thành phố Hồ Chí Minh
Qua những phân tích ở trên, ta cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quá trình tăng cường nguồn vốn tự cĩ như sau:
Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi ngân hàng, kinh tế thị trường ở từng thời kỳ và mục tiêu của Ban quản trị các NHTM chủ động chọn thời điểm và lựa chọn cho mình một phương pháp tăng vốn phù hợp (như: phát hành cổ phiếu thường, trái phiếu chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất) trên cơ sở minh bạch thơng tin hoạt động và kết quả kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ và an tồn trong kinh doanh. Từđĩ cĩ thể dễ dàng kiểm sốt cũng như lên kế hoạch cho việc sử dụng vốn mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí ở mức tối thiểu.
Tìm hiểu thị trường và học hỏi kinh nghiệm từ những ngân hàng trong nước cũng như ngân hàng của nước ngồi để ứng dụng vào ngân hàng mình. Các ngân hàng nước ngồi đa phần họ tăng vốn từ nguồn lực nội bộ (gồm tăng lợi nhuận giữ
lại và các quỹ dự trữ) do hiệu quả kinh doanh mang lại lợi nhuận khá vượt trội và tăng dần ở các năm.
Bên cạnh vấn đề tăng vốn theo đúng lộ trình đề ra, cần hoạch định kế hoạch sử
và cho vay tăng chậm hoặc quá chú trọng vào những tài sản cĩ mức độ rủi ro thấp nên lợi nhuận mang lại khơng cao.
Nhà quản trị, điều hành giỏi với nhiều kinh nghiệm và nhạy bén trước những thay đổi của thị trường sẽ gĩp phần cho sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã khái quát những khái niệm cơ bản về nguồn vốn tự cĩ của ngân hàng thương mại, nêu lên những vấn đề cốt lõi trong cơng tác quản trị nguồn vốn tự
cĩ như xác định quy mơ vốn tự cĩ hợp lý, các yếu tốảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn, hoạch định và chọn những phương án tăng vốn hiệu quả
nhất trên cơ sởđánh giá ưu, khuyết điểm của từng phương thức tăng vốn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, an tồn và những nội dung đánh giá hiệu quả quản trị nguồn vốn tự cĩ của ngân hàng. Ngồi ra, chương 1 cũng nêu một số kinh nghiệm về quản trị nguồn vốn tự cĩ tại các ngân hàng khác để từ đĩ rút ra bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng khác. Nhìn chung, chương này đã thể hiện những vấn đề cơ bản nhất về nguồn vốn tự cĩ. Từ đĩ, luận văn sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu và trình bày thực trạng cơng tác quản trị nguồn vốn tự cĩ của HDBank trong tiếp theo.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ