Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn và phương

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 44)

phương pháp tăng vốn tối ưu

Trong các phương pháp tăng vốn từ bên ngồi như phát hành cổ phiếu thường, phát hành cổ phiếu ưu đãi, phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc các loại trái phiếu dài hạn khác theo luật định, HDBank đã tập trung sử dụng phương pháp phát hành cổ phiếu thường để tăng vốn điều lệ, từ đĩ tăng cường nguồn vốn tự cĩ của ngân hàng. Đây là phương pháp truyền thống của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Trên thị trường, cổ phiếu ngân hàng được mệnh danh là cổ phiếu vua. Nĩ luơn cĩ sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư do ngành ngân hàng luơn cĩ lợi nhuận rất cao. Do vậy, việc lựa chọn phương pháp này cĩ thể đảm bảo khả năng thành cơng cao. Ngồi ra, việc lựa chọn phương pháp này cịn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

ƒ Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về quản lý nguồn vốn tự cĩ: ngân hàng được phép tăng vốn từ các nguồn vốn theo quy định của pháp luật. Trong đĩ, HDBank được phép phát hành cổ phiếu thường để tăng nguồn vốn tự cĩ.

ƒ Yếu tố về chi phí: chi phí phát hành cổ phiếu thường so với các phương pháp tăng vốn từ nguồn bên ngồi khác vẫn thấp hơn.

ƒ Yếu tố về thời gian: Cổ phiếu ngân hàng trong giai đoạn 2010 và 2012 vẫn cịn sức hút đối với nhà đầu tư.

ƒ Yếu tố linh hoạt: trong giai đoạn tăng vốn năm 2010 và 2012, HDBank vẫn cịn khả năng huy động nguồn vốn từ bên ngồi bằng hình thức phát hành cổ phiếu trên cơ sở phân tích tình hình thị trường và tình hình hoạt động của HDBank.

Nhưđã trình bày ở trên, phương án tăng vốn năm 2010 và năm 2012 lại tiếp tục lựa chọn phương thức phát hành cổ phiếu thường. Vậy đây cĩ phải là phương án tối

ưu? Để đánh giá được vấn đề này ta cĩ thể xem xét phần phân tích sau: Hiện HDBank đã phát hành 300 triệu cổ phiếu thường với mệnh giá 10,000 đồng/cổ

phiếu. Để đáp ứng yêu cầu vốn pháp định và nhu cầu phát triển của ngân hàng, HDBank đã lên kế hoạch sẽ tăng vốn điều lệ thêm 2,000 tỷđồng.

Giả sử cĩ 3 phương án cĩ thể sử dụng để tăng vốn như sau:

ƒ Phát hành cổ phiếu thường 200,000 cổ phiếu thường và bán bằng mệnh giá 10,000 VND

ƒ Phát hành 200,000 cổ phiếu ưu đãi, mệnh giá 10,000 VND/cổ phiếu, cổ tức 12%

ƒ Phát hành 200,000 trái phiếu chuyển đổi, mệnh giá 10,000 VND, lãi suất 10%/năm

Doanh thu của ngân hàng là 700 tỷđồng, chi phí là 350 tỷ đồng, và thuế TNDN là 25%. Ta cĩ bảng tính tốn sau:

Bảng 2.4: Bảng tính tốn các phương pháp tăng vốn của HDBank (ĐVT:triệu đồng)

Phương pháp tăng vốn Chỉ tiêu Phát hành Cổ phiếu thường Phát hành Cổ phiếu ưu đãi Phát hành Trái Phiếu chuyển đổi Doanh thu hoạt động 700,000 700,000 700,000 Chi phí hoạt động 350,000 350,000 350,000 Thu nhập thuần 350,000 350,000 350,000

Thu nhập trước thuế 350,000 350,000 150,000

Thuế TN 25% 87,500 87,500 37,500

Thu nhập sau thuế 262,500 262,500 112,500

Cổ tức cổ phần ưu đãi - 240,000 -

Thu nhập cổ phần thường 262,500 22,500 112,500 Tổng số cổ phiếu thường trong

năm (triệu cổ phiếu) 500 300 300

Thu nhập mỗi năm /cổ phần

thường (ĐVT: đồng) 525 75 375

Nguồn: Tự tính giá trị các chỉ tiêu

Dựa vào bảng 2.4 trên ta cĩ thể thấy rằng, phát hành trái phiếu chuyển đổi và cổ

phần ưu đãi dù khơng làm lỗng quyền sở hữu ngân hàng nhưng nĩ là gánh nặng tài chính, làm thu nhập trên mỗi cổ phần thường giảm đi đáng kể. Như vậy, ta cĩ thể

thấy phương án phát hành thêm cổ phiếu thường đem lại thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao nhất. Điều này cĩ nghĩa sẽđem lại lợi ích nhiều nhất cho các cổ đơng. Do vậy, phương pháp phát hành thêm cổ phiếu thường là lựa chọn thích hợp nhất với HDBank. Tuy nhiên, do lãi trái phiếu chuyển đổi được ưu tiên thanh tốn trước thuế

thu nhập doanh nghiệp nên nĩ làm giảm thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Vì vậy, tùy tính hấp dẫn của mỗi ngân hàng mà việc phát hành trái phiếu chuyển đổi với mức lãi suất thấp cĩ thể thu hút vốn thành cơng và mang lại ích cho cổ đơng hiện hữu hơn là phát hành cổ phần thơng thường – làm lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng. Ví dụ điển hình là năm 2008, Ngân hàng TMCP Sài Gịn và ACB đã phát hành thành cơng trái phiếu chuyển đổi giúp tăng vốn điều lệ. Tuy nhiên, hàng loạt các ngân hàng khác cũng lên kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi như ngân hàng TMCP Phương Đơng, ngân hàng TMCP Liên Việt, ngân hàng TMCP Sài gịn Hà Nội... nhưng đa số đều chưa thành cơng với hình thức này do điều kiện thị

trường chưa thuận lợi.

Cách thức phát hành cổ phiếu của HDBank đến nay chủ yếu vẫn là nhắm đến các cổ đơng hiện hữu và cán bộ cơng nhân viên. Với cách thức này, HDBank sẽ

tránh được sự pha lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng. Hơn nữa, các cổ đơng hiện hữu và cán bộ cơng nhân viên đã gắn bĩ và am hiểu tình hình hoạt động của ngân hàng nên khả năng những đối tượng này tiếp tục đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng là khá lớn. Đồng thời, việc bán cổ phần cho cán bộ nhân viên ngân hàng sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn khi kiểm sốt thơng tin của các đối tượng mua cổ phần. Khơng những thế, điều này cịn tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc hiệu quả hơn, cĩ tinh thần trách nhiệm hơn vì lúc này lợi ích của ngân hàng cũng chính là lợi ích của bản thân mỗi nhân viên trong cương vị là cổđơng của ngân hàng.

Song, nĩi như thế khơng cĩ nghĩa phương án phát hành cho cổđơng hiện hữu và cán bộ cơng nhân viên lúc nào cũng là giải pháp hồn hảo. Chẳng hạn nhưđể đáp

ứng yêu cầu về vốn pháp định của NHNN, các NHTM sẽ cĩ đợt phát hành cổ phiếu

ồạt trong năm 2010 này và nĩ cĩ thể làm lỗng sức mua của các nhà đầu tư. Trong khi tính hấp dẫn của cổ phiếu HDBank lại khơng bằng một số cổ phiếu ngân hàng khác. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng thành cơng của kế

hoạch tăng vốn của HDBank.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 44)