Nguyên tắc quản trị nguồn vốn tự cĩ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 38)

Các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nĩi chung và HDBank nĩi riêng phải chấp hành các quy định của luật pháp và của cơ quan quản lý trong quá trình tìm kiếm nguồn vốn cũng như sử dụng nguồn vốn cho hoạt động của ngân hàng như các giới hạn liên quan đến dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng; giới hạn về gĩp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án;… so với vốn tự cĩ.

Đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng an tồn và cĩ lãi.

Đảm bảo cho ngân hàng đạt được mức vốn tự cĩ phù hợp với quy mơ hoạt động và mức độ rủi ro trong kinh doanh.

Đảm bảo tỷ lệ giữa các thành phần trong cơ cấu nguồn vốn tự cĩ hợp lý, việc gia tăng nguồn vốn tự cĩ với chi phí thấp.

2.2.2 Nhu cầu và quy mơ nguồn vốn tự cĩ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nền kinh tế Việt nam khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Kể từ

khi gia nhập WTO, cùng với nhiều cơ hội để phát triển, nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành tài chính ngân hàng nĩi riêng cũng phải đương đầu với khơng ít những khĩ khăn thách thức theo tiến trình hội nhập. Ngồi ra, nhu cầu tăng vốn điều lệ là một điều kiện cần thiết đối với các ngân hàng thương mại cổ phần theo yêu cầu của NHNN để nâng cao năng lực tài chính, tạo nền tảng để phát triển mạng lưới chi nhánh, mở rộng thị phần và quy mơ kinh doanh, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ

ngân hàng,... Ngày 22/11/2006, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số 141/2006/NĐ- CP về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Theo đĩ, NHTM phải cĩ mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2008 là 1,000 tỷ đồng,

đến năm 2010 là 3,000 tỷ đồng và theo quyết định 2020/QĐ-NHNN ngày 25/08/2010 bổ sung, sửa đổi nghị định 141/2006/NĐ-CP trong đĩ nội dung nâng vốn pháp định của NHTM lên 5,000 tỷ đồng trong năm 2012 và 10,000 tỷ đồng trong năm 2015.

Căn cứ theo nhu cầu tăng vốn như trên, Hội đồng quản trị HDBank sẽđánh giá và lựa chọn phương pháp tăng vốn phù hợp với nhu cầu phát triển và mục tiêu đề

ra.

Đến cuối quý 2 năm 2012, HDBank đã hồn thành tiến trình tăng vốn điều lệ lên 5,000 tỷđồng theo quy định của NHNN. Tuy nhiên, các khoản giảm trừ khỏi vốn tự

cĩ ngày một tăng. Năm 2012 các khoản giảm trừ khỏi vốn tự cĩ này tăng 1,037% so với năm 2011. Phần giảm trừ này chủ yếu là đầu tư mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác như Vietcombank, Vietinbank, Eximbank, BIDV, SaigonBank, làm nguồn vốn tự cĩ cuối năm 2012 giảm đi đáng kể.

Bảng 2.2 Nguồn vốn tự cĩ của HDBank từ 2009 đến 2012 (ĐVT: tỷđồng) STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 I VỐN TỰ CĨ 1,516 1,943 2,973 3,378 1 Vốn cấp 1 1,601 2,035 3,047 5,051 2 Vốn cấp 2 50 50 74 10 3 cĩ Các khoản phải trừ khỏi vốn tự 135 142 148 1,683

II Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR (%) 15.67 12.71 15.00 14.01

1 Gía trbảng tịươ Tài sng ứản “Cĩ” rng của các cam kủi ro nội ết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng 619 822 416 1,009 2 Gía trị Tài sản “Cĩ” rủi ro nội bảng tương ứng của các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ. - 2 8 104 3 Gía trị Tài sản “Cĩ” rủi ro nội bảng 9,052 14,464 19,373 22,726

Nguồn: Báo cáo của HDBank gửi NHNN từ năm 2009 - 2012

Chất lượng và đặc điểm của chủ sở hữu: Trong cơ cấu cổ đơng của HDBank, chiếm đa số là các tổ chức với tỷ lệ cổ phần nắm giữ là 71.48% và khơng cĩ cổ đơng nước ngồi. Trong đĩ, cĩ 12 tổ chức kinh tế nắm giữ trên 4.73% vốn điều lệ

của ngân hàng. Tổng giá trị số cổ phần các cổđơng này nắm giữ chiếm 57.72% vốn

điều lệ. Các cổđơng này đa phần là các tổ chức kinh tế ngồi quốc doanh như Cơng ty Cổ phần Sovico, Cơng ty Cổ phần đầu tư Sĩng Việt, Cơng ty TNHH Thiết Bị và Ơ Tơ Vinaman, Cơng ty TNHH MTV Song Song Sơn… và chỉ cĩ một đơn vị duy nhất là cơng ty quốc doanh nắm giữ 4.83% vốn điều lệ đĩ là Cơng ty đầu tư Tài chính Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh. Cơng ty hoạt động lớn mạnh trong lĩnh vực chuyên vềđầu tư, tài trợ tín dụng, dịch vụ tư vấn, tiếp nhận - cho vay vốn uỷ

thác, quản lý vốn nhà nước và huy động vốn với mức tăng trưởng doanh thu hàng năm cao, đội ngũ Cán bộ viên chức được đào tạo và làm việc chuyên nghiệp; là đơn vị hỗ trợ cho sự phát triển về kinh tế - xã hội của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ

Bảng 2.3: Cơ cấu cổđơng nắm giữ cổ phần của HDBank đến hết năm 2012

Chỉ tiêu

Cổ đơng Số lượng người hoặc tổ chức Số lượng cổ phần nắm giữ Tỷ lệ (%)

Cổđơng cá nhân 1045 142,580,218 28.52%

Cổđơng tổ chức 36 357,419,782 71.48%

Tổng cộng 500,000,000 100.00%

Nguồn: Danh sách cổđơng của HDBank năm 2012

Trong số 36 tổ chức kinh tế nắm giữ cổ phần của HDBank thì chỉ cĩ một phần nhỏ 6% là tổ chức quốc doanh. Các cổ đơng lớn trước đây đã lần lượt bán lại cổ

phần như Tổng cơng ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam hoặc đến năm 2012 họ

chỉ cịn nắm giữ một tỷ lệ nhỏ như Tổng cơng ty Địa ốc Sài Gịn (0.60%).

Hình 2.3: Thành phần cổđơng nắm giữ cổ phần của HDBank năm 2012

Nguồn: Danh sách cổđơng của HDBank năm 2012

Nhìn chung cơ cấu cổ đơng của HDBank khơng cĩ những tổ chức kinh tế lớn hoặc cổ đơng nước ngồi để cĩ thể học hỏi được kinh nghiệm cũng như việc hấp dẫn đầu tư từ phía họ. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo của HDBank vẫn cĩ nhiều kinh nghiệm cũng nhưđể cĩ thểđiều hành HDBank ngày một phát triển. Họ từng được

đào tạo ở các nước phát triển, làm việc trong các ngân hàng nước ngồi. Bên cạnh

đĩ, việc thuê các chuyên gia tư vấn nước ngồi để cung cấp cho HDBank những thơng tin về thị trường về định hướng phát triển trong tương lai và đề xuất những chiến lược nhằm đưa HDBank vươn xa trên thị trường tài chính.

Chi phí thuê, mua cơ sở vật chất: Hiện nay, thị trường bất động sản đang cĩ dấu hiệu ngưng trệ. Giá bất động sản đang ở mức thấp so với những năm trở lại đây. Do

vậy, việc tăng nguồn vốn tự cĩ sẽ rất thích hợp. HDBank cĩ thể đầu tư mua sắm

được nhiều TSCĐ hơn và khi giá bất động sản tăng lên HDBank sẽ cĩ lợi khi đánh giá lại tài sản. Do đĩ, với điều kiện về chi phí thuê cơ sở vật chất như hiện nay, việc tăng lên mức vốn tự cĩ cao hơn là phù hợp và đem lại nhiều lợi ích cho HDBank.

Điều kiện đặc thù của mơi trường kinh doanh: Địa bàn hoạt động chủ yếu của HDBank là ở TPHCM, Hà Nội và một số tỉnh thành cĩ sự phát triển kinh tế sơi

động nhưĐà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai... Tuy vậy, nhĩm đối tượng khách hàng trọng tâm mà HDBank hiện đang hướng đến là nhĩm khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc thù cùa nhĩm khách hàng này là số lượng giao dịch sẽ nhiều nhưng giá trị một giao dịch khơng quá lớn. Do đĩ, mức vốn tự cĩ của HDBank hiện thời cũng đã cĩ thểđảm bảo cho hoạt động của ngân hàng.

Tĩm lại, với điều kiện của HDBank, quy mơ nguồn vốn tự cĩ hiện tại là tương

đối thích hợp. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu về vốn pháp định của NHNN

đồng thời phần nào cải thiện được khả năng tài chính, khẳng định vị thế trên thị

trường tài chính Việt Nam, việc tăng cường bổ sung nguồn vốn là tiến trình tất yếu

để cĩ thể tồn tại. Đến 2015, về cơ bản các ngân hàng phải đảm bảo vốn pháp định

đạt 10,000 tỷđồng tương đương trên 470 triệu đơ la Mỹ. Nguồn vốn bổ sung thêm sẽ giúp cho Ngân hàng mở rộng mạng lưới, phát triển cơng nghệ, đầu tư vào các sản phẩm mới đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng đồng thời mang lại khả năng sinh lời cho ngân hàng, nâng cao được năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng nước ngồi.

2.2.3 Các phương pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh sử dụng để tăng vốn

Cho đến hiện nay, HDBank sử dụng chủ yếu 2 phương pháp sau để tăng cường vốn tự cĩ:

ƒ Phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ: Loại cổ phiếu HDBank lựa chọn là loại cổ phiếu thường. Phương thức này chiếm vai trị chủ chốt trong việc tăng vốn tự cĩ của HDBank.

ƒ Tăng vốn từ nguồn nội bộ: trích lợi nhuận sau thuế hàng năm để lập quỹ dự

trữ bổ sung vốn điều lệ, cũng như trích lập các quỹ khác theo quy định và phần lợi nhuận giữ lại khơng chia. Tuy nhiên, phần này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn tự cĩ tăng thêm.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 38)