Nhĩm giải pháp về nhân sự:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 75)

Việc thu hút người tài để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên phục vụ cho cơng cuộc phát triển luơn được các ngân hàng hết sức coi trọng. HDBank đã ban hành nhiều chính sách đãi ngộ hợp lý để chiêu mộ các nhân sự cấp cao, cĩ năng lực, cĩ kinh nghiệm từ các ngân hàng khác về làm việc cho HDBank

và việc này đã đem lại nhiều thay đổi tích cực cho ngân hàng. Tuy nhiên, do quá chú trọng việc thu hút nhân tài mà HDBank đã bỏ quên việc chăm sĩc nguồn nhân lực hiện cĩ gây ra sự bất mãn trong đội ngũ nhân viên cũ của ngân hàng. Đồng thời việc thay đổi liên tục nhân sựở cấp quản lý cũng gây ra nhiều xáo trộn trong đường lối quản lý của ngân hàng khiến cho hoạt động thiếu sự nhất quán, gây ảnh hưởng khơng tốt đến quá trình hoạt động của HDBank. Chính vì thế, việc HDBank cần làm hiện nay khơng chỉ là chiêu mộ người tài bên ngồi mà phải cịn phải biết giữ chân những nhân viên giỏi hiện cĩ bằng những biện pháp cụ thể như:

ƒ Những chế độđãi ngộ giữa nhân sự mới và nhân sự cũ phải được thực hiện cơng bằng. Cĩ như thế mới tránh cho nhân viên cũ khỏi sự bất mãn làm giảm động lực làm việc của họ.

ƒ Đề ra những chính sách khen thưởng kịp thời, hợp lý, khơng đợi đến cuối năm tổng kết mới xét thưởng một lần đểđộng viên, khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên như khen thưởng nhân viên cĩ thành tích huy động tốt theo từng quý, khen thưởng ngay khi nhân viên cĩ sáng kiến giúp cải tiến quy trình làm việc đem lại hiệu quả cao.

ƒ Việc đề bạt, thăng chức phải được cơng khai rộng rãi trong tồn bộ ngân hàng. Các tiêu chí được mơ tả một cách rõ ràng, chi tiết để nhân viên cĩ thể phấn

đấu theo năng lực của mình.

ƒ Ban lãnh đạo ngân hàng nên phân quyền nhiều hơn, giúp cho nhân viên

được độc lập suy nghĩ và độc lập ra quyết định. Chẳng hạn như phân quyền cho các cán bộ quan hệ khách hàng theo giá trị các khoản vay hoặc các khoản đầu tư…

ƒ Tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên được đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, chuyên mơn: Bên cạnh việc thành lập trung tâm đào tạo để thực hiện đào tạo nội bộ

thì HDBank cũng phải đa dạng hĩa các hình thức học tập, đào tạo cho nhân viên bằng cách gửi cán bộ cơng nhân viên tham dự các khĩa học, đợt huấn luyện của các tổ chức bên ngồi. Khơng chỉ tổ chức hoặc cử nhân viên tham gia các lớp đào tạo về

nghiệp vụ của ngân hàng mà cịn cả những lớp về các vấn đề liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nghiệp vụ ngân hàng như tìm hiểu về luật các tổ chức tín dụng, quy

định về tài sản đảm bảo, cách nhận biết giấy tờ giả, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống... Cĩ như thế, HDBank mới cĩ thể cĩ được đội ngũ nhân sự giỏi chuyên mơn, cĩ năng lực, cĩ khả năng sáng tạo và linh hoạt trước những diễn biến phức tạp của thị trường.

ƒ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng: Chất lượng khoản vay cĩ cao hay khơng một phần cũng dựa vào trình độ chuyên mơn, năng lực và tầm nhìn của

đội ngũ nhân viên tín dụng. Do đĩ, HDBank cần chú trọng tăng cường đào tạo cho

đội ngũ nhân viên và quản lý ngân hàng, bố trí cơng việc phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng cũ và mới.

Nhìn chung, làm tốt cơng tác về nhân sự, HDBank sẽ cĩ được những nhân viên cĩ năng lực, trình độ và hết mình với cơng việc. Từ đĩ, chất lượng hoạt động của ngân hàng sẽ tốt hơn, lợi nhuận thu được cao hơn.

3.3 Một số kiến nghị với ngân hàng Nhà nước

3.3.1 Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi và minh bạch

Trong xu thế hội nhập kinh tế, vấn đề mơi trường pháp lý cho các hoạt động kinh tế cĩ vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển và sự tự chủ kinh tế của đất nước. Để giảm thiểu những bất lợi cũng như tận dụng thời cơ của quá trình hội nhập vào phát triển kinh tếđất nước, cĩ nhiều vấn đề được đặt ra, trong đĩ việc hồn thiện mơi trường pháp lý được coi là yếu tố quan trọng khơng thể trì hỗn. Đối với hoạt động ngân hàng, vấn đề này càng trở nên cấp bách. Sau một thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cĩ bước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa và cĩ tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mơ và loại hình hoạt động, thích

ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngồi. Từđĩ cĩ khả năng đĩng gĩp nhiều hơn và chủđộng hơn vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tất nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra khá nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải được nhận diện đầy đủ và cĩ những giải pháp phù hợp. Việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi là yêu cầu cần thiết để phát triển ngành ngân hàng.

3.3.2 Tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi

Hiện nay, khối nước ngồi khơng được sở hữu quá 30% cổ phần của một ngân hàng và một tổ chức nước ngồi khơng được sở hữu quá 20% cổ phần của một ngân hàng. Tuy nhiên, ủng hộ quan điểm khuyến khích các cá nhân, tổ chức nước ngồi tham gia vào các ngân hàng thương mại Việt Nam, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính (VAFI) mới đây lại tiếp tục gửi văn bản kiến nghị lên Thủ tướng, một mặt đề

xuất mở rộng đối tượng mua cổ phần ngân hàng, mặt khác đề nghị cho phép mở

room lên tới 60% vốn điều lệ, trong đĩ hạn mức dành cho nhà đầu tư chiến lược tối

đa là 30%. Đây là vấn đề cũng nên được NHNN xem xét và cân nhắc kỹ lưỡng bởi vì việc nới rộng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngồi sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng thu hút và lựa chọn nhà đầu tư chiến lược. Hơn nữa, với sự tham gia nhiều hơn của các nhà đầu tư nước ngồi trong ngân hàng, cổ phiếu của ngân hàng sẽ cĩ tính thanh khoản cao hơn. Bản thân các ngân hàng cũng cĩ cơ hội tăng nhanh vốn điều lệ và thu hẹp khoảng cách với khu vực và thế giới về vốn, cơng nghệ cũng như trình độ quản lý.

Một số nhà quản lý cho rằng vấn đề tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng là nhạy cảm, song đây sẽ là nhu cầu thực sự nhằm hỗ trợ

và thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại và thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển bền vững nếu phân tích rõ bản chất của vấn đề. Đối với bản thân các ngân hàng TMCP trong nước, họđều mong muốn cĩ từ hai đến ba nhà đầu tư nước ngồi trong danh sách cổđơng của mình nhằm nhận được những hỗ trợ nhất định cho hoạt

động của ngân hàng mình.

Nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi khơng chỉ làm tăng tỷ lệ huy động vốn của nhĩm đối tượng này vào lĩnh vực ngân hàng, tăng cung cho thị trường chứng khốn mà cịn tăng quy mơ các quỹ nước ngồi vào thị trường tiền tệ và thị

trường vốn. Điều này đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ nắm giữ của các nhà đầu tư tổ

chức trong một ngân hàng, làm cải thiện đáng kể tính tổ chức và tính ổn định trong cơ cấu cổ đơng. Sự hiện diện "rõ ràng" hơn của các đối tác chiến lược nước ngồi thể hiện qua tỷ lệ cổ phần nắm giữ sẽ thu hút sự chú ý của cộng đồng kinh doanh- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu tư mà dấu hiệu rõ nét là những biến động giá cũng như tính thanh khoản của cổ

phiếu ngân hàng trên thị trường chứng khốn thời gian gần đây được cải thiện đáng kể.

Với nguồn lực tài chính mạnh, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ cũng như

danh tiếng quốc tế, khơng thể phủ nhận những lợi ích mà nhà đầu tư nước ngồi mang tới khi cĩ mối liên hệ "mật thiết" hơn với các ngân hàng thương mại trong nước. Khi tỷ lệ sở hữu của các tổ chức trong nước và nước ngồi tăng lên thì quản trị doanh nghiệp sẽđược cải thiện đáng kể, đồng thời những tổ chức này sẽđĩng vai trị nịng cốt trong các chương trình huy động vốn của ngân hàng, nhất là sẽ cải thiện đáng kể phương thức phát hành hiện nay và gia tăng phương thức phát hành riêng lẻđể tạo thặng dư vốn nhiều cho ngân hàng.

3.3.3 Kiểm sốt chặt chẽ các phương án tăng vốn mới

Khi phê duyệt các phương án tăng vốn mới từ các NHTM, các ngân hàng phải nĩi rõ hiệu quả kinh doanh trên cơ sở vốn điều lệ mới, dự kiến mức lợi nhuận trước thuế, kết quả xếp loại, cổ tức. NHNN sẽ xem xét những chỉ tiêu quan trọng khi duyệt phương án tăng vốn, như tỷ lệ an tồn vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản cĩ, mức tăng trưởng tín dụng và mức tăng tiền gửi từ dân cư. Một nhấn mạnh khác là các ngân hàng phải cơng khai thơng tin về lộ trình tăng vốn, nhất là các nội dung như tổng mức vốn dự định tăng thêm, các đợt dự kiến phát hành, phương án phát hành từng đợt (những đối tượng được mua, giá bán cho từng loại đối tượng, thời điểm bán, nghĩa vụ - quyền lợi đi kèm). Cùng với việc tăng vốn, các ngân hàng phải chứng minh cĩ đủ trình độ năng lực và nhân sự cần thiết để

quản trị, điều hành, kiểm sốt quy mơ hoạt động tăng lên. Bộ phận Thanh tra ngành ngân hàng sẽ vào cuộc và hồ sơ tăng vốn chỉ được xem xét sau khi cĩ ý kiến của Thanh tra.

Đối với NHNN, phương hướng phát triển cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

Đặt ra yêu cầu tái cơ cấu tổ chức và chuẩn mực quản lý đối với các NHTM, tạo điều kiện cho những ngân hàng này hiện đại hố cơng nghệ và đào tạo nâng cao trình độ

và hệ thống thanh tốn của NHNN. Sắp xếp lại hệ thống NHTM, giải thể hoặc sáp nhập một số NHTM yếu kém. Lành mạnh hố tài chính của các NHTM trên cơ sở

cơ cấu lại nợ quá hạn.

Cơ cấu lại tổ chức, đặc biệt là các bộ phận quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ, giám sát và kiểm tốn nội bộ, quản lý đầu tư vốn. Căn cứ tốc độ tăng trưởng và kết quả hoạt động của ngân hàng trong năm liền kề để xây dựng kế hoạch tăng vốn phù hợp với quy mơ tăng trưởng của ngân hàng, đảm bảo tính khả thi của hiệu quả kinh doanh trên cơ sở vốn điều lệ mới. Ngồi ra, trước khi tiến hành việc tăng vốn, các ngân hàng phải cơng khai thơng tin về kế hoạch tăng vốn theo đúng thời

điểm và hình thức mà NHNN đã yêu cầu.

3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng nguồn vốn tự cĩ tăng thêm tăng thêm

Đểđược NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự cĩ, các ngân hàng TMCP đã buộc phải giải trình về phương án tăng nguồn vốn tự cĩ một cách cĩ hiệu quả và khả thi. Tuy nhiên, đĩ chỉ là những phương án chưa triển khai, đang nằm trong kế hoạch. Bản thân một số NHTM mặc dù nguồn vốn tự cĩ đã tăng lên nhưng vẫn chưa triển khai phương án đĩ hoặc đã triển khai nhưng hiệu quả hoặc qui mơ hoạt động thì chưa hẳn là đã tăng lên so với trước đĩ. Vì vậy, về phía NHNN nên tăng cường khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng nguồn vốn tự cĩ tăng thêm của các ngân hàng TMCP sao cho các phương án tăng vốn được triển khai hiệu quả, gĩp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và đặc biệt là thể hiện

được vai trị của phần vốn tự cĩ được tăng thêm đĩ.

NHNN cũng phải quan tâm đến việc chấp thuận cho một ngân hàng tăng vốn cho những giai đoạn tiếp theo phải dựa trên cơ sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ và sử dụng vốn theo phương án của giai đoạn trước. Nếu xem xét về hiệu quả vận hành của các NHTM sau khi tăng nguồn vốn tự cĩ thì vấn đề sở hữu đầy đủ nguồn lực con người, cơng nghệ, tài chính khơng cĩ nghĩa là ngân hàng đĩ sẽ lập tức vận hành hiệu quả. Cũng giống như nhiều ngành kinh doanh khác, trong quãng thời gian đầu kể từ khi tăng vốn, ngân hàng phải đương đầu với khơng ít thách thức. Tâm lý của

cơng chúng vẫn dành niềm tin - yếu tố vơ cùng quan trọng trong quan hệ tín dụng - nhiều hơn cho các ngân hàng quốc doanh. Đồng thời, số lượng ngân hàng tăng lên mau chĩng cũng là dấu hiệu rõ ràng của cạnh tranh khốc liệt. Tiềm năng của ngành ngân hàng rất lớn, đồng nghĩa với kỳ vọng tăng trưởng cao của các cổ đơng và áp lực lớn với bộ máy quản trị, vận hành. Bất trắc cĩ thể xảy ra khi đội ngũ quản lý ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao hơn nhằm đạt tới giới hạn tăng trưởng “nĩng” trong thời gian ngắn. Sự sáng suốt của Hội đồng quản trị, tầm nhìn dài hạn và các quy tắc quản trị nội bộ chuẩn mực giúp hĩa giải nguy cơ này.

3.3.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tình trạng sở hữu chéo

Sở hữu chéo cĩ thể hiểu đơn giản là hiện tượng doanh nghiệp này nắm giữ cổ

phần tại doanh nghiệp khác. Pháp luật giữa các nước trên thế giới và kể cả Việt Nam tuy khơng cấm loại hình này nhưng luơn tìm cách hạn chế và giám sát bởi rủi ro từ nĩ rất lớn. Trong lĩnh vực ngân hàng, giảm sở hữu chéo là bài tốn đau đầu của các nhà hoạch định chính sách.

Tuy thị trường tài chính mới chỉ phát triển trong giai đoạn đầu, nhưng quan hệ

sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam cũng đã trở nên hết sức chằng chịt, phức tạp. Khơng chỉ cĩ việc ngân hàng A đầu tư vào ngân hàng B hay C mà chuyện vài ba ngân hàng cĩ thể cùng một chủ sở hữu khơng phải hiếm. Các ngân hàng cĩ thể nắm cổ phần của nhau thơng qua những cơng ty chứng khốn hoặc quỹ đầu tư hoặc cơng ty đầu tư tài chính. Một thực tế là cơng ty đầu tư tài chính tại Việt Nam lại là một doanh nghiệp bình thường, khơng bị điều tiết bởi quy định đặc biệt nào, khơng phải cơng bố thơng tin trong khi họ hoạt động khơng khác gì một quỹ đầu tư hay cơng ty chứng khốn, nên nguyên nhân khiến sở hữu chéo gia tăng.

Hình thức sở hữu này là cách tạo tiền của những kẻ lợi dụng kẻ hở của luật pháp

để tạo ra một chuỗi sở hữu phức tạp, khĩ kiểm sốt. Họ thành lập các cơng ty đầu tư

tài chính và sử dụng những pháp nhân này để vay tiền ngân hàng. Với phần lớn số

tiền này, họ thu mua thêm cổ phần tại một ngân hàng thứ hai rồi dùng chính số cổ

vịng và giá trị thực ít hơn rất nhiều con số vốn "ảo" do mối quan hệ sở hữu phức tạp.

Do hình thức sở hữu này chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, vì vậy vai trị của NHNN là vơ cùng quan trọng trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng như ban hành những quy định chế tài để cĩ thể kiểm sốt phần nào hoặc hạn chếđược rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quả quá trình tăng nguồn vốn tự cĩ của các

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 75)