Năng lực quản trị cịn nhiều hạn chế

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 59)

Việc tăng vốn lên 3,000 tỷđồng năm 2010 và 5,000 tỷđồng trong năm 2012 là

điều bắt buộc nếu khơng muốn bị giải thể hoặc sáp nhập. Tuy nhiên, liệu các ngân hàng cĩ tiếp tục duy trì được hiệu quả kinh doanh khi từ mức vốn điều lệ 1,000 tỷ

phải tăng lên 3,000 tỷđồng và sau đĩ là 5,000 tỷđồng. Việc tăng vốn chỉ trong thời gian ngắn buộc phải hoạt động với quy mơ vốn lớn hơn rất nhiều nên Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị dường như chưa kịp thích nghi. Chính vì thế, những phương hướng, đường lối phát triển do đội ngũ quản trị đề ra trong thời gian qua chưa thực sự thành cơng như mong đợi.

Đầu tư mở rộng mạng lưới bằng nguồn vốn điều lệ tăng thêm chưa thể đem lại lợi nhuận ngay cho ngân hàng. Cuối năm 2009, HDBank cĩ 65 điểm giao dịch trên tồn quốc và đến cuối năm 2012, số điểm giao dịch của HDBank đã gia tăng gấp

đơi, với 121 điểm trên khắp đất nước. Theo ước tính, với một chi nhánh mở mới, ít nhất phải sau một năm mới cĩ thể thu được lợi nhuận. Tuy nhiên, với diễn biến thị

trường hiện nay thì việc thu được lợi nhuận sẽ lâu hơn mong đơi.

Thương hiệu HDBank vẫn cịn là một thương hiệu nhỏ, sức cạnh tranh kém. Do trước đây, HDBank chưa thực sựđầu tư và cơng tác quảng bá thương hiệu nên tên HDBank vẫn cịn xa lạ với nhiều người dân. Mặt khác, chất lượng dịch vụ cũng khơng được xem trọng. Điều này làm giảm sự thu hút từ phía khách hàng, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ trên cùng địa bàn. Chỉ hơn một năm nay, HDBank mới thực sựđổi mới với phương châm “Cam kết lợi ích cao nhất” dành cho khách hàng, cho đối tác và cho cán bộ nhân viên HDBank.

Sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh chưa mang lại lợi nhuận như mong đợi. Lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2010 gần 39 tỷ đồng, năm 2011 là hơn 93 tỷđồng, năm 2012 hơn 43 tỷđồng. Hơn nửa, năm 2012 là năm bùng nổ của nợ

xấu, hàng loạt các doanh nghiệp phá sản, HDBank phải gánh chịu những khoản thiệt hại do nợ xấu để lại. Năm 2012 chi phí dự phịng rủi ro tín dụng gần 299 tỷ đồng, tăng 347% so với năm 2011, tăng 1,424% so với năm 2010. Vì vậy mà lợi nhuận của HDBank giảm đi đáng kể so các năm trước đĩ và so với mục tiêu đề ra.

Hơn nữa, tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro từ 100% trở lên của HDBank cũng khá cao chiếm từ 33% đến 37% trong tổng giá trị tài sản “Cĩ” trọng số rủi ro nội bảng từ

năm 2009 đến 2012. Với giá trị tài sản cĩ rủi ro cao chiếm trọng số hơn 1/3 tổng giá trị sẽ khiến HDBank gặp nhiều khĩ khăn nhiều trong việc xử lý rủi ro. Kết quả kinh doanh của HDBank sẽ bị giảm sút đáng kể. Bảng 2.9: Tỷ trọng các nhĩm tài sản cĩ rủi ro của HDBank từ năm 2009-2012 (ĐVT: tỷđồng) Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 0% 3,411 5,842 6,738 13,986 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 20% 6,047 12,247 14,017 8,729 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 50% 3,217 356 5,259 4,856 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 100% 6,417 9,362 12,028 14,231 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 150% 183 0 0 0 Tài sản “Cĩ” cĩ hệ số rủi ro bằng 250% 151 1,326 962 1,729 Tổng cộng 19,426 29,133 39,003 43,530 Nguồn: HDBank

Trong cơng tác quản trị nguồn vốn tự cĩ của HDBank cịn nhiều hạn chế. Theo lộ trình tăng vốn tự cĩ của NHNN đưa ra thì năm 2015, HDBank phải huy động nguồn vốn tự cĩ 10,000 tỷ đồng – tăng 100% so với mức vốn hiện cĩ của năm 2012. Điều này sẽ lại là một thách thức to lớn đối với HDBank.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã tĩm tắt thực trạng quản trị nguồn vốn tự cĩ của HDBank trong thời gian qua. HDBank đã đạt được một số kết quả tương đối tốt. Phải hoạt động trong

tình hình kinh tế cạnh tranh ngày càng quyết liệt và cũng khơng mấy thuận lợi, tuy nhiên Ban Điều hành HDBank đã kịp thời chỉđạo cùng với nổ lực của tồn thể cán bộ nhân viên, HDBank đã hồn thành kế hoạch năm 2012 với kết quả kinh doanh vượt mức kế hoạch đề ra 6,75%. Mặc dù kết quả này cĩ giảm sút so với năm 2011 nhưng đây cũng là tình hình chung đối với tồn ngành và với nền kinh tế nĩi chung. Vốn điều lệ của HDBank cũng đã tăng theo đúng lộ trình của NHNN đồng thời các chỉ số an tồn vốn luơn được tuân thủ. Về tổng tài sản, tổng huy động, tổng cho vay khách hàng đều tăng so với năm 2011, tỷ lệ nợ xấu cĩ gia tăng nhưng vẫn ở giới hạn quy định của NHNN.

Đằng sau những kết quả đạt được của HDBank vẫn cịn những tồn tại, bất cập gĩp phần làm kết quả kinh doanh khơng được như mong đợi: cơ cấu vốn chưa hợp lý, phương thức tăng vốn cịn thiếu tính khả thi, việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả

cao, năng lực quản trị chưa đủ với quy mơ lớn... Tuy nhiên, nguyên nhân chính cũng là do năng lực quản lý chưa tương xứng với quy mơ vốn tăng quá nhanh trước những biến động của thị trường tài chính trong nước và tình hình kinh tế thế giới nên dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao. Trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế

giới và những địi hỏi mới của mơi trường cạnh tranh, việc nâng cao năng lực quản trị nguồn vốn tự cĩ là một yêu cầu cấp bách và cĩ ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của HDBank. Do đĩ, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp để HDBank cĩ thể phát triển bền vững là mục tiêu đề ra hàng đầu.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CĨ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015:

Nhằm chủ động xây dựng một ngân hàng thương mại cổ phần vững mạnh, đủ

sức cạnh tranh với các đối thủ trong và ngồi nước trong quá trình hội nhập kinh tế

tồn cầu, HDBank luơn đặt mình trong tầm nhìn tương lai trở thành tập đồn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, cĩ mạng lưới quốc tế và là thương hiệu được khách hàng Việt Nam tin tưởng.

Để trở thành một thương hiệu lớn mạnh trong tương lai, trước mắt HDBank phải

đảm bảo đủ mạnh về vốn, về cơng nghệ hạ tầng kỹ thuật, về năng lực tài chính, năng lực quản lý đủ sức cạnh tranh với các đối thủ cũng nhưđảm bảo sự phát triển an tồn và hiệu quả. Sứ mệnh HDBank phải thực hiện là cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hồn hảo theo chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

HDBank cũng đã đặt ra những định hướng cho cơng tác quản trị nguồn vốn tự

cĩ nhằm đáp ứng những yêu cầu của NHNN cũng như của quá trình hội nhập đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Nội dung cơ bản của định hướng quản trị nguồn vốn tự cĩ của HDBank như sau:

ƒ Tăng cường quy mơ nguồn vốn tự cĩ kèm với việc sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh và tạo tiền đề cho việc thực hiện những chiến lược phát triển thành ngân hàng hiện đại đa năng.

ƒ Nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ nhằm quản trị hiệu quả

nguồn vốn tự cĩ ngày càng gia tăng.

ƒ Đầu tư phát triển sản phẩm và dịch vụ mới mang nhiều tiện ích cho khách hàng và mở rộng quy mơ hoạt động tương ứng với mức vốn tăng thêm.

3.2 Một số giải pháp quản trị nguồn vốn tự cĩ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh

Từ khi nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ

cĩ hiệu lực, các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã lên kế hoạch tăng vốn

điều lệ theo lộ trình. Do phải thực hiện theo quy định bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước nên các ngân hàng đang ở vào thế bị động và tính khả thi của phương án phát hành cổ phiếu cũng như phương án sử dụng vốn sẽ gặp khơng ít khĩ khăn.

Trước hết, là áp lực lợi nhuận và đảm bảo tỷ lệ cổ tức cho cổ đơng ngân hàng khi vốn tăng quá nhanh. Cái khĩ nhất đối với các ngân hàng là vốn điều lệ tăng nhanh trong bối cảnh phải kiểm sốt mục tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức thấp hơn năm trước. Trong khi việc mở rộng mạng lưới nhà băng cũng bị hạn chế hơn. Vì thế, các nhà băng sẽ rất khĩ đảm bảo được tỷ lệ cổ tức cho cổđơng ở mức cao như

mong muốn của nhà đầu tư.

Tuy nhiên, tăng vốn điều lệ sẽ làm tăng năng lực tài chính, tăng cường khả năng tự bảo vệ khi cĩ rủi ro phát sinh.

Với mục tiêu xây dựng và đĩng gĩp, hi vọng các giải pháp đề xuất dưới đây sẽ

phần nào giúp HDBank thực hiện cơng tác quản trị nguồn vốn tự cĩ ngày càng tốt hơn, đem lại những kết quả ngày càng khả quan hơn cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 59)