Nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản cố định

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 70)

Khoảng 40% lượng vốn tự cĩ tăng lên trong thời gian qua của HDBank được dùng để đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ). Đây là một tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, trong đĩ chủ yếu dùng để đầu tư và mua sắm các cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc mở thêm các chi nhánh, phịng giao dịch. Hiệu quả của việc phát triển mạng lưới này thời gian qua chưa thật sự như mong đợi. Điều này đã gĩp phần kéo giảm hiệu quả của cơng tác quản trị nguồn vốn tự cĩ của HDBank. Do đĩ, HDBank phải cĩ những hành động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc đầu tư

vốn tự cĩ vào TSCĐ, cụ thể:

ƒ Đối với việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng tại các điểm giao dịch: Tùy theo thị

trường bất động sản từng thời điểm, nếu giá bất động sản quá cao thì việc thuê địa

điểm để làm nơi giao dịch sẽ là phương án hợp lý. Tuy nhiên, hiện nay bất động sản

ở giai đoạn suy thối, việc mua lại các bất động sản để làm điểm giao dịch là hồn tồn phù hợp. Nĩ khơng chỉđem lại sựổn định cho các điểm giao dịch của HDBank mà cịn cĩ thể gĩp phần làm tăng nguồn vốn tự cĩ của HDBank sau này khi giá bất

động sản tăng cao thơng qua việc đánh giá lại TSCĐ. Riêng đối với các bất động sản là tài sản của ngân hàng kể cả tài sản thu được từ việc xử lý nợ nhưng chưa phù hợp trong việc đặt điểm giao dịch thì ngân hàng cĩ thể cho thuê lại để cĩ thêm thu nhập, tránh lãng phí.

ƒ Đối với việc đầu tư, mua sắm thiết bị phục vụ cho hoạt động của ngân hàng: ngồi trụ sở để hoạt động, ngân hàng cịn cần cĩ các phương tiện, thiết bị dụng cụ

quản lý đủ tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo sự an tồn trong hoạt động kinh doanh. ƒ Đối với việc đầu tư, đổi mới cơng nghệ: Để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng thì nhu cầu cơng nghệ là vơ cùng quan trọng. Cơng nghệ sẽ gĩp phần tạo nên những chuyển biến mang tính độc

nghệ phải hiện đại, đảm bảo các yêu cầu quản lý nội bộ, đáp ứng các giao dịch kinh doanh, quản trị rủi ro, quản trị thanh khoản, cĩ khả năng kết nối thơng suốt với các ngân hàng và hai là, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở phải quản lý, phịng chống được rủi ro, bảo mật và an tồn trong hoạt động.

ƒ Khai thác, tận dụng hết các tính năng của cơng nghệ đã được đầu tư: Thực tiễn, sau hơn năm năm được sử dụng chính thức, phần mềm hệ thống của Ngân hàng – Corebanking – vẫn chưa được khai thác tối đa hiệu quả. Một số chức năng của phần mềm này vẫn chưa được sử dụng như chức năng quản lý hạn mức, chức năng chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, chưa tính được lãi sổ tiết kiệm vào ngày đến hạn cũng như lãi phải thu từ cho vay mà chính giao dịch viên phải tính tay. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro khĩ lường trước được. Hơn nửa hệ thống thường hay quá tải và treo tạm thời hoặc rớt mạng, dẫn đến thời gian giao dịch bị kéo dài gây phiền hà cho khách hàng. Những bất cập trên xuất phát từ việc đầu tư cơng nghệ chưa hết mức nên một số chức năng vẫn chưa thể vận dụng được dù đây là cơng nghệ hiện

đại hiện đang được sử dụng phổ biến trong hệ thống ngân hàng. Trong tương lai, hi vọng HDBank sẽ khắc phục được những hạn chế của phần mềm hệ thống bằng việc mua thêm bản quyền nhằm khai thác tối đa các chức năng mà phần mềm cĩ thể

mang lại tiện ích cho người sử dụng.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM.PDF (Trang 70)