Về vấn đề này, từ trước tới nay Công ty chưa bao giờ tổ chức lấy ý kiến hoặc
đánh giá một cách khoa học, nên cũng không có số liệu nào từ phòng Tổ chức của Công ty phản ánh vấn đề này. Vì vậy, tác giả sử dụng kết quả khảo sát cho nhóm tiêu chí “Quan hệ lao động” đểđánh giá và nhận định.
Bảng 2.19:Thống kê mô tả về quan hệ nơi công sở Mã hóa TIÊU CHÍ Mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn QH1 Lãnh đạo, quản lý hoà nhã, gần gũi, thân
thiện với nhân viên. 100 5.61 1.432 QH2 Lãnh đạo quan tâm, chú ý đến suy nghĩ
của nhân viên 100 5.46 1.362 QH3 Anh/Chị được thoải mái phát biểu, đưa ra
chính kiến của mình trong công việc. 100 5.48 1.606 QH4 Anh/Chị thường được đồng nghiệp giúp
đỡ trong công việc 100 5.21 1.380 QH5 Anh/Chị và đồng nghiệp thường phối hợp
làm việc. 100 5.61 1.432 QH6 Quan hệ giữa Anh/Chị và cấp trên rất thân
thiện, gắn bó và đoàn kết. 100 5.48 1.606 QH7 Anh/Chị thường được các cấp lãnh đạo,
quản lý hướng dẫn, chỉ bảo công việc. 100 5.46 1.362 QH8 Anh/ chị cảm thấy có nhiều động lực trau
dồi chuyên môn khi được làm việc với các
đồng nghiệp của mình
100 5.21 1.380
QH9 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong
công việc. 100 5.61 1.432 Valid N (listwise) 100
Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha cho nhóm tiêu chí này đạt α = 0,9444.
Nhìn chung, quan hệ nơi công sở tại Công ty đều đạt trung bình trên mức 5 cho các tiêu chí khảo sát, đây là điểm mạnh Công ty cần phát huy để từng bước triển khai xây dựng văn hoá doanh nghiệp một khi Công ty cổ phần hoá và mở rộng
sản xuất.
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực: 2.3.1 Điểm mạnh: