Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính 1 Vì sao phải chuyển dịch

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 61)

1. Vì sao phải chuyển dịch

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Là vựa lúa lớn thứ 2 ở Việt Nam

- Dân đơng , mật độ dân số cao

- Khai thác cĩ hiệu quả các thế mạnh vốn cĩ của vùng

2. Thực trạng ( phân tích biểu đồ hình 33.2 SGK/ 151 )

- Cơ cấu kinh tế đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng : giảm tỉ trọng khu vực 1 (Nơng – lâm – ngư), tăng nhanh tỉ trọng khu vực 2 (cơng nghiệp – xây dựng) và khu vực 3 (dịch vụ)

- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực ,tuy nhiên vẫn cịn chậm

3. Các định hướng chính

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế : giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực 2,3, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vần đề xã hội, mơi trường

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh thế * Trong khu vực 1 :

+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi và thủy sản

+ Trồng trọt : giảm tỷ trọng cây lương thực ,tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả

* Trong khu vực 2 : Chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động : cơng nghiệp chế biến LT-TP , dệt may , da giày , cơ khí, điện tử ...

* Trong khu vực 3 : Phát triển du lịch , dịch vụ tài chính ,ngân hàng ,giáo dục – đào tạo ...

BÀI 34 : Thực hành : PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

1.Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh : a. Cách tính :

- Dựa vào bảng số liệu đã cho để tính . Thơng thường phải lấy năm đâu tiên của bảng số liệu là 100 ,sau đĩ lấy năm tiếp theo so sánh với năm đầu tiên

1995 2005 1995 2005Dân số 100.0 117.7 100.0 115.4 Dân số 100.0 117.7 100.0 115.4 Diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt 100.0 109.3 100.0 114.4 Sản lượng lương thực cĩ hạt 100.0 122.0 100.0 151.5 Bình quân lương thực cĩ hạt / người 100.0 109.4 100.0 131.4

b. So sánh tốc độ tăng trưởng giữa đồng bằng sơng Hồng với cả nước :

- Dân số : tăng chậm hơn cả nước ( dẫn chứng )

- Diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt : tăng chậm hơn cả nước ( dẫn chứng ) - Sản lượng lương thực cĩ hạt: tăng chậm hơn cả nước ( dẫn chứng )

- Bình quân lương thực cĩ hạt/người : tăng chậm hơn cả nước ( dẫn chứng )

2. Tính tỉ trọng của đồng bằng sơng Hồng so với cả nước theo các chỉ số a. Tính tỉ trọng a. Tính tỉ trọng

TỈ TRỌNG CỦA ĐỒNG BẲNG SƠNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC Đơn vị: % Các chỉ số ĐB S. Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Dân số 22.4 21.7 100.0 100.0 Diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt 15.3 14.6 100.0 100.0 Sản lượng lương thực cĩ hạt 20.4 16.5 100.0 100.0 Bình quân lương thực cĩ hạt / người 91.1 75.9 100.0 100.0 b.Nhận xét

- So với cả nước dân số của đồng bằng sơng Hồng chiếm 22.4% (1995) ,21.7% (2005)

- So với cả nước diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt của đồng bằng sơng Hồng chiếm 15.3% (1995) ,14.6%(2005)

- So với cả nước sản lượng lương thực cĩ hạt của đồng bằng sơng Hồng chiếm 20.4%(1995) ,16.5%(2005)

- So với cả nước bình quân lương thực cĩ hạt / người của đồng bằng sơng Hồng chiếm 91.2% ( 1995 ) , 75.9 %( 2005 )

- Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sơng Hồng cĩ sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước trong giai đoạn 1995-2005 . Trong đĩ, giảm mạnh nhất là tỉ trọng bình quân lương thực cĩ hạt của vùng đồng bằng so với cả nước , tiếp sau đĩ là tỉ trọng sản lượng lương thực cĩ hạt ,diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt,số dân

3. Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sơng Hồng Hồng

a. Phân tích :

- Tỉ trọng của dân số , diện tích gieo trồng cây lương thực cĩ hạt , sản lượng lương thực cĩ hạt , bình quân lương thực cĩ hạt /người của ĐB sơng Hồng so với cả nước (2005) giảm so với (1995) . Tuy nhiên trong khi dân số cĩ tỉ trọng giảm chậm hơn thì các chỉ số diện tích gieo

trồng cây lương thực cĩ hạt , sản lượng lương thực cĩ hạt , bình quân lương thực cĩ hạt/người giảm nhanh hơn

b. Giải thích :

- Dân số là tác nhân chính gây sức ép lên sản xuất lương thực ở đồng bằng sơng Hồng . Trong điều kiện diện tích nơng nghiệp bình quân đầu người thấp , khơng cĩ khả năng mở rộng diện tích năng xuất khơng thể vượt quá giới hạn sinh học ... thì diện tích sản lượng lương thực khơng thể tăng nhanh và sản lượng bình quân đầu người sẽ giảm

4. Phương hướng giải quyết

- Giảm tỉ lệ tăng dân số

- Tăng cường thăm canh , tăng vụ để tăng năng suất sản lượng lương thực - Qui hoạch , sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp

- Phân bố lại dân cư và lao động

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( trong nơng nghiệp : giảm tỉ trọng ngành trồng trọt ,tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và thủy sản , riêng ngành trồng trọt : giảm tỉ trong cây lưong thực cây cơng nghiệp , cây thực phẩm , cây ăn quả )

BÀI 35 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. Những thuận lợi và khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ 1. Thuận lợi :

a. Vị trí địa lí (Atlat trang 27)

- Giáp : ĐB sơng Hồng, TDMN Bắc Bộ, Lào, Duyên Hải Nam Trung Bộ và biển Đơng : Thuận lợi cho giao lưu kinh tế- văn hĩa với các vùng trong nước và các nước bằng đường bộ và đường biển

b. Điều kiện tự nhiên ( Atlat trang 8-11-27)

- Đất : Phù sa, cát ven biển(ở đồng bằng), pheralit(vùng đồi gị) thuận lợi cho trồng cây lương thực,cây cơng nghiệp ngắn ngày,cây cơng nghiệp lâu năm, trồng rừng và chăn nuơi đại gia súc

- Khí hậu : Chịu ảnh hưởng mạnh của giĩ mùa Đơng bắc vào mùa đơng

- Khống sản : crơm, thiếc, sắt, đá vơi, sét làm xi măng... Thuận lợi để phát triển cơng nghiệp

- Rừng : Diện tích lớn thứ hai sau Tây Nguyên : Thuận lợi cho nghành cơng nghiệp khai thác và chế biến lâm sản

- Sơng ngịi : Hệ thống sơng Mã và sơng Cả cĩ giá trị về thủy lợi giao thơng, thủy lợi(hạ lưu), thủy điện(thượng lưu)

- Biển : Các tỉnh đều giáp biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Tài nguyên du lịch( Atlat trang 25) :Các bãi tắm nổi tiếng : Sầm Sơn, Cửa Lị, Thuận An, Lăng Cơ, di sản thế giới Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đơ Huế...

c. Kinh tế -Xã hội ; - Dân cư cần cù chịu khĩ

- Cơ sở VCKT cĩ tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A đi qua các tỉnh

2. Khĩ khăn:

- Thường xuyên chịu thiên tai : Bão,lũ lụt, giĩ Lào... - Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh

- Mức sống người dân cịn thấp

- Cơ sở hạ tầng cịn nghèo nên việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 61)