- Nền nơng nghiệp nhiệt đới.
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, đất, địa hình, …) cho phép nước ta phát triển một nền nơng nghiệp nhiệt đới tồn diện quanh năm, …
+ Nước ta đã và đang khai thác ngày càng cĩ hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới. +Những hạn chế của nền nơng nghiệp nhiệt đới:
- Phát triển nền nơng nghiệp hiện đại sản xuất hàng hĩa gĩp phần nâng cao hiệu quả của nền nơng nghiệp nhiệt đới.
- Đặc điểm, phân bố của nền nơng nghiệp cổ truyền và nền nơng nghiệp hàng hĩa.
2/- Kĩ năng:
Sử dụng Atlat trong nơng nghiệp chung nhận xét về sự phân bố nơng nghiệp, phân tích bảng số liệu thống kê để thấy rõ sự thay đổi về cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP I. Kiến thức:
1. Qua nội dung bài học, học sinh cần: hiểu và trình bày được các đặc điểm của ngành nơng
nghiệp.
* Ngành trồng trọt:
- Tình hình phát triển và đặc điểm phân bố: cây lương thực, cây thực phẩm, cây cơng nghiệp lâu năm, cây cơng nghiệp hàng năm, …
* Ngành chăn nuơi:
Tình hình phát triển và phân bố của ngành chăn nuơi lợn, gia cầm, chăn nuơi gia súc ăn cỏ (trâu, bị, …)
2/- Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp:
- Tỉ trọng ngành trồng trọt cao nhưng đang cĩ xu hướng giảm dần. - Tỉ trọng ngành chăn nuơi ngày càng tăng.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây cơng nghiệp và cây rau đậu.
II. Kĩ năng:
- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam (trong nơng nghiệp) để trình bày sự phát triển và đặc điểm phân bố các vật nuơi, cây trồng chủ yếu.
- Vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ về cơ cấu sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, tình hình tăng trưởng một số sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu.
Bài 23: Thực hành:
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤN NGÀNH TRỒNG TRỌT
- Tính được tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhĩm cây trồng. - Tính được cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt .
- Vẽ được biểu đồ đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhĩm cây trồng. - Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần hiểu và trình bày được:
1/- Những thuận lợi và khĩ khăn (về mặt tự nhiên kinh tế, xã hội) trong khai thác và nuơi trồng
thủy sản của nước ta.
- Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản.
+ Biết được ngành thủy sản đang cĩ bước phát triển đột phá. + Các tỉnh cĩ nghề cá phát triển mạnh.
+ Các vùng nuơi nhiều thủy sản.
2/- Hiểu được vai trị của ngành lâm nghiệp; về kinh tế về mơi trường, …
- Tài nguyên rừng nước ta giàu cĩ nhưng đang bị suy thối, chất lượng hệ sinh thái rừng giảm. - Tình hình phát triển và đặc điểm phân bố lâm nghiệp.
II. Kĩ năng:
- Vẽ biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về lâm, ngư nghiệp.
- Sử dụng Atlat trong lâm nghiệp, thủy sản. Xác định được các khu vực sản xuất, khai thác các vùng nuơi thủy sản quan trọng.
Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP I. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta: tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử.
- Biết được sự phân hĩa các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất, khí hậu, …) tạo ra cái nền chung cho sự phân hĩa lãnh thổ nơng nghiệp.
- Biết được trên cái nền chung, sự phân hĩa lãnh thổ nơng nghiệp các nhân tố: tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật và lịch sử cĩ những tác động khác nhau.
- Nêu được 7 vùng nơng nghiệp của nước ta.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về: điều kiện sinh thái nơng nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, chuyên mơn hĩa sản xuất của từng vùng nơng nghiệp.
- Biết và nêu được những xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta. + Tăng cường chuyên mơn hĩa sản xuất, đa dạng hĩa các sản phẩm nơng nghiệp.
+ Phát triển kinh tế trang trại.
+ Phát triển thành các vùng chuyên canh nơng nghiệp.
II. Kĩ năng:
- Dựa vào Atlat trong nơng nghiệp; nêu được sự phân hĩa một số sản phẩm nơng nghiệp (lúa, cà phê, cao su, chè, chăn nuơi gia súc, nuơi trồng thủy sản) và sản phẩm chuyên mơn hĩa của từng vùng nơng nghiệp.
Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP I. Kiến thức:
Qua nội dung bài học, học sinh cần:
- Hiểu và trình bày được: cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta đa dạng và đang cĩ sự chuyển dịch. - Hiểu và trình bày được: cơ cấu thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất cơng nghiệp đang cĩ sự thay đổi sâu sắc.
- Hiểu và trình bày: cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ cĩ sự phân hĩa, các khu vực cĩ mức độ tập trung cơng nghiệp cao và giá trị sản xuất lớn.
- Giải thích được nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế, trong sản xuất cơng nghiệp.
II. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế trong sản xuất cơng nghiệp.
- Dựa vào Atlat trong cơng nghiệp chung trình bày được sự phân hĩa lãnh thổ cơng nghiệp.
Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I. Kiến thức:
Hiểu và nêu được đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta.
- Cơng nghiệp năng lượng:
+ Tình hình phát triển, phân bố: cơng nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu (than, dầu, khí) + Tình hình phát triển và phân bố: cơng nghiệp điện lực
+ Tình hình phát triển và phân bố: cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
+ Tình hình phát triển và phân bố: cơng nghiệp chế biến các sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, thủy hải sản.
II. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê về cơng nghiệp năng lượng, cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
- Dựa vào Atlat trong cơng nghiệp để phân tích, trình bày đặc điểm của một số trung tâm cơng nghiệp và phân bố của các ngành cơng nghiệp trọng điểm. Nêu được các sản phẩm chuyên mơn hĩa của 3 trung tâm cơng nghiệp lớn trên cả nước.
Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP I. KIẾN THỨC:
1. Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp.
Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn cĩ nhằm đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường.
2. Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tới tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
- Nhân tố bên trong (Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội) cĩ ảnh hưởng rất quan trọng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp.
- Nhân tố bên ngồi (thị trường, hợp tác quốc tế) cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
3. Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở nước
Đặc điểm phân bố của điểm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp, vùng cơng nghiệp
II. KỈ NĂNG:
Dựa vào Atlat nhận xét sự phân bố của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, xác định được một số điểm cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp, vùng cơng nghiệp.
Bài 29: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỔ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP
1/- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học và một số vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam. - Củng cố kiến thức về sự chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp
- Củng cố kiến thức về những nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
2/- Kĩ năng:
- Biết tính cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân hĩa theo thành phần kinh tế.
- Biết cách phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ.
- Biết phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp.
- Dựa vào bảng số liệu và Atlat để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp theo vùng, theo lãnh thổ của nước ta.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤBÀI 30 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ THƠNG TIN LIÊN LẠC BÀI 30 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ THƠNG TIN LIÊN LẠC I. Các loại hình và hiện trạng phát triển :
1. Đường ơ tơ :
- Sự phát triển : Mở rộng và hiện đại hĩa, mạng lưới phủ kín khắp vùng - Các tuyến đường chính : ( Atlat Tr 23)
+ Quốc lộ 1A dài 2.300 Km, là tuyến đường sương sống nối các vùng kinh tế( trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước
+ Đường Hồ Chí Minh, cĩ ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội cảu dải đất ở phía tây đất nước
+ Hệ thống đường xuyên Á : Nối kết hệ thống đường bộ trong khu vực
2.Đường sắt ( Atlat1 Tr 23)
- Tổng chiều dài 3143 Km - Các tuyến đường chính:
+ Đường sắt Thống Nhất ( Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) dài 1726 Km là trục giao thơng Bắc Nam rất quan trọng
+ Các tuyến đường khác: Hà Nội- Hải Phịng, Hà Nội- Lào Cai, Hà Nội- Thái Nguyên...
3. Đường sơng :
- Chiều dài : 11.000 Km - các hệ thống sơng chính : + Sơng Hồng- Thái Bình + Sơng Mekong- Đồng Nai + Một số sơng lớn ở miền Trung
4. Đường biển (Atlat/23)
- Đường bờ biển dài cĩ nhiều vũng vịnh kín giĩ, nằm trên đường hàng hải quốc tế thuận lợi để phát triển giao thơng vận tải đường biển
- Các tuyến đường biển chủ yếu là tuyến Bắc Nam. Quan trọng nhất là tuyến Hải Phịng- TP Hồ Chí Minh dài 1.500 Km
- Các cảng biển và các cụm cảng quan trọng là: Hải Phịng- Cai Lân, Đà Nẵng- Liên Chiểu- Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gịn- Vủng Tàu- Thị Vải.
5. Đường hàng khơng :
- Là một ngành non trẻ, phát triển nhanh, hiện đại .
- Năm 2007 : cĩ 19 sân bay ( trong đĩ cĩ 05 sân bay Quốc Tế ), các tuyến bay trong nước : Hà Nội. Tp HCM, Đà Nẵng. Ngồi ra cịn mở các đường bay đến nhiều trong khu vực và cả thế giới .
6. Đường ống :
- Vận chuyển đường ống ngày càng phát triển, gắn liền với sự phát triển ngành dầu khí . - Các tuyến đường ống quan trọng :
+ Phía Bắc : tuyến đường B12 (Bãi Cháy- Hạ Long) vận chuyển xăng dầu tới các tỉnh ĐB S.Hồng. + Phía Nam : một số đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền