ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Bài 6-7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚ

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 43)

- Biển Đơng là biển chung của nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt

3. Định hướng chính II Kĩ năng:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Bài 6-7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚ

Bài 6-7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

1.Kiến thức:

@. Đặc điểm chung của địa hình: Atlat tr 6, 7

+Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp: . ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng.

. Đồng bằng, núi thấp(dưới 1000m) chiếm 85% , núi cao trên 2000m chiếm 1%. + Cấu trúc địa hình đa dạng:

. Thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam, 2 hướng chính:( TBĐN từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã, hướng vịng cung núi Đơng Bắc, Nam Trường Sơn)

+ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm giĩ mùa.

+ Địa hình chụi tác động mạnh mẽ của con người.

@. Các khu vực địa hình:

+

Khu vực đồi núi :4 vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. Atlat tr 6,7.

* Vùng núi Tây Bắc:

_ Vị trí: nằm giữa sơng Cả và sơng Hồng. _ Đặc điểm:

+ Địa hình cao nhất , cĩ sơn nguyên đá vơi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng TBĐN. + Cĩ 3 mạch núi chính :

. Phía Tây: núi cao trung bình chạy dọc biên giới Việt Lào.

. Ở giữa thấp hơn: núi xen kẻ sơn nguyên , caonguyên đá vơi: Phong Thổ, Mộc Châu, Ninh Bình, Thanh Hĩa. Xen kẻ là thung lũng sơng: sơng Đà, Mã, Chu, cùng hướng TB_ĐN.

*Vùng núi Đơng Bắc:

_ Vị trí: nằm tả ngạn sơng Hồng. _ Đặc điểm:

+ Chủ yếu là đồi núi thấp, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.

+ Nổi bật 4 cánh cung lớn hình rẽ quạt: sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều, quy tụ ở Tam Đảo.

+ Địa hình cacxto tạo thắng cảnh nối tiếng. + Núi cao trên 2000m thượng nguồn sơng Chảy. + Giáp biên giới Việt- Trung địa hình cao núi đá vơi.

+ Trung tâm : núi thấp 500-600m , giáp đồng bằng đồi trung du thấp dưới 100m. + Sơng chạy theo hướng vịng cung : sơng: Cầu , Thương ,Lục Nam.

* Vùng núi Bắc Trường Sơn:

_ Vị trí : phía Nam sơng Cả đến đèo Hải Vân . _ Đặc điểm:

+ Núi song song và so le : hướng TB- ĐN. Cao 2 đầu thấp ở giữa. + Phía Bắc : núi Tây Nghệ An, phía Nam: núi Tây Thừa Thiên Huế. + Giữa : núi đá vơi Quảng Bình, núi thấp Quảng Trị.

+ Cuối cùng : núi đâm ngang ra biển: dãy Bạch Mã.

* Vùng núi Nam Trường Sơn:

_ Vị trí: phía nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 110 B. _ Đặc điểm:

+ Khối núi , cao nguyên, sơn nguyên đất đỏ badan theo hướng Bắc- Tây Bắc, Nam Đơng Nam. + Phía Đơng : khối núi Kom Tum, cực Nam Trung Bộ cĩ địa hình mở rộng và nâng cao.

+ Phía Tây: cao nguyên Kom Tum, Play ku, Đắk Lak, Mơ Nơng...bằng phẳng. Bán bình nguyên xen đồi.

+ Bất đối xứng 2 sườn Đơng Tây rất rõ.

* Bán bình nguyên và trung du:ĐNB thềm phù sa cổ 100m, phủ badan200m.

+ Khu vực đồng bằng:

Đồng bằng châu thổ sơng: ĐB sơng Hồng, ĐB sơng Cửu Long. * Đồng Bằng Sơng Hồng: do phù sa sơng Hồng , Thái Bình bồi đắp. _ Diện tích 1500km2.

_ Cĩ hệ thống kênh đê ngăn lũ, vùng trong đê khơng được phù sa bồi đắp . _ Ít chụi tác động của thủy triều.

*Đồng Bằng Sơng Cửu Long: do sơng Tiền, Hậu bồi đắp.

_ Diện tích 40000km2 .

_ Cĩ hệ thống kênh rạch chằng chịt, được phù sa bồi đắp hằng năm . _ Chụi tác động mạnh của thủy triều.

Đồng bằng ven biển: miền Trung : do phù sa biển bồi đắp, đất nhiều cát ít phù sa . _Diện tích 15000 km2 .

_ Hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ (Thanh Hĩa, Nghệ An, Quảng Nam ,Tuy Hịa . Chia thành 3 dải : cồn cát đầm phá, thấp trũng, đồng bằng).

@ Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế

- xã hội:

* Khu vực đồi núi:

_ Thế mạnh:

+ Khống sản: kim loại, phi kim loai , vật liệu xây dựng.... nguyên liệu, nhiên liệu cho cơng nghiệp.

+ Rừng, đất trồng: nơng – lâm. + Thủy năng: thủy điện.

+ Du lịch: tham quan, nghĩ dưỡng ,sinh thái.

_ Hạn chế: giao thơng , khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế.Thiên tai...

* Khu vực đồng bằng:

_ Thế mạnh : Phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, khống sản, lâm sản, tập trung nhiều thành phố, khu cơng nghiệp, thương mại, phát triển giao thơng bộ, sơng.

_ Han chế: thiên tai...

2. Kĩ năng:

Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:

- Trình bày đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, thực động vật.

- Xác định và ghi đúng trên lược đồ các dãy núi, cao nguyên đá vơi, cao nguyên badan, sơng chính. - Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của 1 số địa điểm (HN, Huế, TPHCM).

Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1.Kiến thức:

@. Khái quát về biển Đơng:Atlat tr 6,7

_ Rộng , diện tích 3,477 triệu km2 , lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương. _ Biển tương đối kín.

_ Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm giĩ mùa.

@. Ảnh hưởng của biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam:

+ Khí hậu:nhờ biển Đơng mà khí hậu Việt Nam mang đặc tính của khí hậu hải dương , điều hịa hơn. + Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:

. Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sơng, cồn cát ,...

. Hệ sinh thái đa dạng và giàu cĩ: rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên các đảo...

@. Tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển: phong phú:

. Khống sản:trữ lượng lớn và giá trị nhất:dầu khí: Nam Cơn Sơn- Cửu Long, Thổ Chu – Mã Lai, sơng Hồng. Muối ở Nam Trung Bộ.

. Hải sản: giàu thành phần lồi và năng suất sinh học cao.

@. Thiên tai:nhiều thiên tai:bão, sạt lỡ bờ biển, cát bay , cát chảy. 2. Kĩ năng:

Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển : Hạ Long, Xuân Đài, Đà Nẵng, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh này thuộc tỉnh, thành phố nào.

1.Kiến thức:

@. Tính chất nhiệt đới ẩm giĩ mùa:

_ Tính chất nhiệt đới: nằm trong vùng nội chí tuyến( tổng bức xạ lớn, nhiệt độ trung bình cao trên 200 C , ...)

@. Lượng mưa, độ ẩm lớn: (TB 1500-2000mm, độ ẩm khơng khí cao , cân bằng ẩm luơn dương..) @. Giĩ mùa:cĩ 2 loại giĩ : giĩ mùa mùa Đơng, giĩ mùa mùa Hạ. Atlat tr 9.

* Giĩ mùa mùa Đơng: từ tháng 11- 4 năm sau, miền Bắc chụi ảnh hưởng khối khơng khí lạnh

phương bắc theo hướng đơng bắc.

+ Giĩ mùa đơng bắc:

. Nguồn gốc: khơng khí lạnh xuất phát từ trung tâm áp cao Xibia qua lục địa vào nước ta.

. Hướng giĩ :ĐB.

. Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 160 B trở ra Bắc.

.Thời gian hoạt động: đầu mùa Đơng ( T 11,12,1) khối khơng khí lạnh di chuyển qua lục địa Á mang lại cho miền Bắc thời tiết lạnh và khơ.Nửa cuối mùa Đơng( T2,3) khối khơng khí lạnh di chuyển về phía đơng qua biển vào nước ta gây thời tiết lạnh ẩm , mưa phùn cho vùng ven biển, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

. Tính chất: hoạt động từng đợt, mạnh ở miền Bắc, kéo dài 2-3 tháng, khơng liên tục. Khi xuống

phía Nam bị biến tính và suy yếu bởi bức chắn dãy Bạch Mã.

+ Giĩ Tín Phong:thổi theo hướng ĐB, gây mưa cho ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ, Tây Nguyên

là mùa khơ.

* Giĩ mùa mùa Hạ: Giĩ mùa Tây Nam:

. Nguồn gốc : xuất phát trung tâm áp cao Bắc Ấn Độ Dương. . Hướng giĩ: 2 luồng giĩ cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.

. Tính chất: Đầu mùa hạ ( T 5-6-7) theo hướng Tây Nam gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Vượt dãy Trường Sơn khối khơng khí trở nên nĩng khơ ( giĩ Tây- Lào) tràn xuống đồng bằng Nam Bộ và phía nam của khu vực Tây Bắc : nĩng , khơ .

Giữa và cuối mùa Hạ : gây mưa lớn và kéo dài cho vùng đĩn giĩ Nam Bộ và Tây Nguyên.

* Hoạt động giĩ Tây Nam cùng với dãy hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân gây mưa cho 2 miền Nam – Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ.

* Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:

Miền Bắc: cĩ mùa Đơng lạnh ít mưa, khơ và mùa hạ nĩng ẩm mưa nhiều. Miền Nam: cĩ 2 mùa mưa khơ rõ rệt.

Miền đồng bằng ven biển miền Trung: cĩ 2 mùa mưa- khơ nhưng mùa mưa lệch về mùa Thu Đơng

@. Các thành phần tự nhiên khác:

+ Địa hình : . Xâm thực mạnh ở đồi núi :

_ Sườn dốc mất lớp phủ thực vật, địa hình cắt xẽ : đất bị xĩi mịn rửa trơi, đất trượt đá lở. _Núi đá vơi: cacxtơ, hang động ngầm....

_Thềm phù sa cổ: bào mịn rửa trơi tạo đất xám bạc màu.

. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng: Rìa phía đơng Nam đồng bằng sơng Hồng, tây nam đồng bằng

sơng Cửu Long

+ Sơng ngịi:

. Sơng nhiều nước giàu phù sa. . Chế độ nước theo mùa:

_ Lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khơ.

_Tính thất thường trong chế độ mưa quy định tính thất thường của chế độ dịng chảy.

+ Đất : feralit là loại đất chính, đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm.

_ Nhiệt ẩm cao quá trình phong hĩa diễn ra mạnh tạo nên lớp đất dày, mưa nhiều rửa trơi các chất bazo dễ tan làm đất chua, cĩ sự tích tụ oxit sắt và oxit nhơm tạo màu đỏ vàng.

_ Đất dể bị thối hĩa là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm cao mưa theo mùa địa hình nhiều đồi núi.

+ Sinh vật: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Thực, động vật phổ biến là

họ nhiệt đới

@. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm giĩ mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống:

+ Ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp:

. Thuận lợi : phát triển nơng nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hĩa cây trồng vật nuơi. Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp .

. Khĩ khăn: Tính thất thường của thời tiết và khí hậu khĩ khăn canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời

vụ...

+ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống . Thuận lợi: phát triển lâm nghiệp, thủy sản, giao thơng, du lịch ... vào mùa khơ.

. Khĩ khăn: giao thơng, du lịch, cơng nghiệp khai thác, bảo quản máy mĩc thiết bị nơng sản. Thiên tai, mơi trường bị suy thối

Bài 11, 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG 1. Kiến thức:

@. Thiên nhiên phân hĩa theo Bắc Nam: do sự phân hĩa của khí hậu:Atlat tr 6,7, 9,12

_ Phần lãnh thổ phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc: đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ

mùa cĩ mùa đơng lạnh:

+ Nhiệt độ trung bình trên 200C do ảnh hưởng của giĩ mùa đơng Bắc, cĩ 3 tháng lạnh dưới 180C (ở miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ ).

+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới giĩ mùa. Thành phần thực, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, cây á nhiệt đới, thú lơng dày. Ờ đồng bằng trồng rau ơn đới vào mùa đơng,

_ Phần lãnh thổ phía Nam : Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam : mang sắc thái khí hậu cận xích đạo

giĩ mùa :

+ Nĩng quanh năm nhiệt độ trung bình trên 250C khơng cĩ tháng nào dưới 200C.

+ Cảnh quan tiêu biểu : rừng cận xích đạo giĩ mùa động, thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới. Cĩ rừng rụng lá vào mùa khơ, rừng thưa nhiệt đới khơ (Tây Nguyên) động vật thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo.

@. Thiên nhiên phân hĩa theo đơng tây

_ Vùng biển và thềm lục địa:

+ Biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền, cĩ hơn 4000 hịn đảo lớn nhỏ.

+ Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam cĩ đáy nơng, mở rộng. Đường bờ biển nam trung Bộ khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp tiếp giáp biển nước sâu.

_ Vùng đồng bằng ven biển:

+ Đồng bằng cĩ sự phù hợp với núi và thềm lục địa : đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long núi lùi xa vào đất liền đồng bằng rơng.

+ Từ Mĩng Cái đến Hải Phịng, từ Thanh Hĩa đến Bình Thuận hẹp ngang đồi núi lan sát ra biển chia cắt thành đồng bằng nhỏ. Cĩ dạng địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẻ nhau...

_ Vùng đồi núi : Thiên nhiên theo đơng tây rất phức tạp do tác động của giĩ mùa với hướng các dãy núi:

+ Vùng núi đơng Bắc cĩ mùa đơng lạnh đến sớm.

+ Vùng núi thấp Tây Bắc mùa đơng bớt lạnh nhưng khơ hơn mùa hạ đến sớm đơi khi cĩ giĩ tây, lượng mưa giảm. Khí hậu tây Bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình.

+ Sườn đơng Trường Sơn cĩ mưa vào Thu - Đơng thì vùng núi Tây Nguyên là mùa khơ và ngược lại

@. Thiên nhiên phân hĩa theo độ cao: cĩ 3 đai cao (Alat tr 6,7, 9, 11,12)

_ Đai nhiệt đới giĩ mùa

+ Miền Bắc dưới 600-700m, miền Nam 900-1000m

+ Khí hậu nhiệt đới: mùa hạ nĩng, độ ẩm thay đổi từ khơ đến ẩm ướt. + Cĩ 2 nhĩm đất: phù sa chiếm 24%, feralit 60%

+ Sinh vật: Hệ sinh thái nhiệt đới

. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh . Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa

_ Đai cận nhiệt đới giĩ mùa trên núi:

+ Miền Bắc 600-700 đến 2600, miền nam 900-1000 đến 2600. Cĩ khí hậu mát mẽ, khơng cĩ tháng nào trên 250C mưa nhiều độ ẩm tăng.

.Từ 600-700 đến 1600-1700m : khí hậu mát mẽ, độ ẩm tăng: hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, cĩ chim thú cận nhiệt và thú lơng dày.

. Trên 1600-1700m : đất mùn rừng kém phát triển: Rêu, địa y cây ơn đới, chim di cư.

_ Đai ơn đới giĩ mùa trên núi: từ 2600m trở lên ( Hồng Liên Sơn), khí hậu ơn đới dưới 150C, mùa đơng dưới 50C, cây ơn đới, đất mùn thơ.

@. Các miền địa lí tự nhiên: cĩ 3 miền (Atlat tr 13,14)

_ Miền Bắc và đơng Bắc Bắc Bộ:

. Phạm vi: tả ngạn sơng Hồng, rìa phía tây và tây nam đơng bằng Bắc Bộ. . Đặc điểm cơ bản:

+ Núi thấp chiếm ưu thế hướng vịng cung, cĩ hệ thống sơng lớn đồng bằng mở rộng. + Cĩ hoạt động của giĩ mùa đơng Bắc tạo nên mùa đơng lạnh.

+ Địa hình bờ biển đa dạng: thấp phẳng, vịnh, đảo, quần đảo, biển đáy nơng, lặng giĩ, cĩ vịnh nước sâu thuận lợi phát triển kinh tế biển.

+ Tài nguyên khống sản: than, sắt, thiếc, vật liện xây dựng. Vùng thềm lục địa ( vịnh Bắc Bộ ) cĩ bể khí sơng Hồng.

. Khĩ khăn: nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi thất thường, thời tiết bất ổn định. _ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:

. Phạm vi: từ hữu ngạn sơng Hồng tới dãy Bạch Mã. . Đặc điểm cơ bản:

+ Địa hình cao, núi xen kẻ dịng sơng chạy song song theo hướng TBĐN.

+ Đồng bằng thu hẹp, ảnh giĩ mùa đơng Bắc suy yếu, tính chất nhiệt đới tăng dần. + Là miền duy nhất cĩ 3 đai cao.

+ Rừng cịn nhiều: Nghệ An, Hà Tĩnh. Khống sản : thiếc, sắt, apatit... ven biển cĩ cồn cát bãi tắm đẹp.

. Khĩ khăn: thiên tai thường xãy ra: bão, lũ, hạn hán... _ Miền Nam trung Bộ và Nam Bộ:

. Phạm vi: phía Nam dãy Bạch Mã trở vào Nam.

. Đặc điểm cơ bản:

+ Cấu trúc địa hình khá phức tạp:

Núi cổ, sơn nguyên bốc mịn, cao nguyên bazan. Đồng bằng châu thổ sơng, đồng bằng ven biển.

Bờ biển khúc khuỷu, cĩ nhiều hải cảng cĩ đảo ven bờ.

Khí hậu cận xích đạo giĩ mùa, rừng nhiệt đới cây họ dầu phát triển, thú lớn, bị sát... Khống sản: dầu – khí ở thềm lục địa , boxit Tây Nguyên.

. Khĩ khăn: Sử dụng đất đai: xĩi mịn, rửa trơi ở vùng đồi núi, lũ ở đồng bằng sơng Cửu Long và

hạ lưu sơng lớn, thiếu nước vào mùa khơ.

2. Kĩ năng:

_ Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, trình bày đặc điểm nổi bật về địa hình khí hậu, sơng ngịi, đất đai, động thực vật và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng .

_ Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu về khí hậu của một số địa điểm: Hà Nội, Huế, Thành phố

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w