Vấn đề khai thác thế mạnh:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 34)

1.Phát triển cây cơng nghiệp lâu năm:

a. Thuận lợi và giải pháp đối với việc phát triển cây CN lâu năm :

- Thuận lợi : Là vùng cĩ nhiều tiềm năng phát triển cây CN.

+ Khí hậu cĩ tính chất cận xích đạo nĩng ẩm quanh năm và có sự phân hoá theo độ cao -> phát triển cây CN nhiệt đới và cận nhiệt (chè)

+ Các cao nguyên đất đỏ ba dan có tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, mặt bằng rộng -> vùng chuyên canh qui mô lớn.

+ Thu hút được nhiều lao động tạo tập quán sản xuất mới. + Cơ sở chế biến và GTVT từng bước được cải thiện

+ Chính sách phát triển cây CN theo mô hình kinh tế vườn - Giải pháp :

+ Mở rộng các vùng chuyên canh cây CN, đi đôi với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.

+ Đa dạng hoá cơ cấu cây CN, vừa hạn chế những rủi ro trong thị trường, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên

+ Đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm và xuất khẩu + Phát triển GTVT

+ Thu hút lao động có kĩ thuật và vốn đầu tư nước ngoài b. Hiện trạng sản xuất và phân bố

- Cây càfê : quan trọng số 1 – vùng chuyên canh lớn nhất nước (chiếm 4/5 diện tích trồng càfê cả nước

)

* Phân bố : Đăk Lăk, Kon Tum, Gia Lai,Lâm Đồng (Đăk Lăk vùng chuyên canh lớn nhất)

- Cây chè : vùng chuyên canh lớn thứ 2 sau vùng núi phía Bắc trồng trên các cao nguyên cao ởLâm

Đồng và Gia Lai (Lâm Đồng vùng chuyên canh lớn nhất)

- Cây cao su : Diện tích thứ 2 sau Đông Nam Bộ, trồng nhiều ở Gia Lai, Đăk Lăk

2. Khai thác và chế biến lâm sản: a.Hiện trạng

- Là vùng giàu cĩ về tài nguyên rừng so với các vùng khác ( là “kho vàng xanh” của cả nước) :

+ Chiếm 60% diện tích lãnh thổ, 36% DT đất cĩ rừng và 52% sản lượng gỗ cĩ thể khai thác của cả nước

+ Cĩ nhiều gỗ quý ( cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến) và nhiều chim, thú quý ( voi, bị tĩt, gấu)

- Sản lượng gỗ khai thác ngày càng giảm, hiện nay khoảng 200 -300 nghìn m3/ năm, phục vụ cho nhu cầu và cho xuất khẩu ( dạng gỗ trịn)

- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng. Hậu quả : + Giảm nhanh diện tích rừng và trữ lượng gỗ + Đe dọa mơi trường sống của các lồi động vật + Hạ mức nước ngầm vào mùa khơ

b. Hướng : + Ngăn chặn nan phá rừng

+ Khai thác hợp lí đi đơi với bảo vệ và trồng rừng mới. + Đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng

+ Phát triển CN chế biến gỗ, hạn chế xuất khẩu gỗ trịn 3.Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:

a. Ý nghĩa : - Phát triển ngành CN năng lượng

- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhơm từ nguồn bơxit - Cung cấp nước tưới vào mùa khơ

- Phát triển du lịch, nuơi trồng thủy sản. b. Thực trạng :

- Các nhà máy đã đi vào hoạt động :

Tên nhà máy Xây dựng trên sơng Cơng suất (MW) Ya-ly Xê Xan3 Xê Xan3A Đrây H’ling Đa Nhim XêXan XêXan XêXan Xrê pơk Đồng Nai Dưới 1000 Dưới 1000 Dưới 1000 Dưới 1000 Dưới 1000 - Đang xây dựng thêm một số nhà máy địa phương, qui mơ nhỏ

** * So sánh sự khác nhau về trồng cây cơng nghiệp lâu năm và chăn nuơi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

1. Về trồng cây cơng nghiệp lâu năm :

Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Qui mơ Là vùng chuyên canh cây cơng

nghiệp lớn thứ 3 cả nước Là vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn thứ 2 cả nước Về hướng chuyên

mơn hĩa

Quan trọng nhất là chè, sau đĩ là quế, sơn, hồi.

Quan trong nhất là cà phê, sau đĩ là cao su , chè

Về điều kiện phát triển

Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với bề mặt lớn tương đối bằng phẳng

Khí hậu Nhiệt đới giĩ mùa,cĩ mùa đơng lạnh và cĩ sự phân hĩa theo độ cao nên phát triển cây cận nhiệt (chè)

Cận xích đạo ẩm với mùa khơ kéo dài

Đất đai Đất feralit trên đá phiến, đá grơ nai và các loại đá mẹ khác

Đất bazan màu mỡ, tâng phong hĩa sâu, phân bố tập trung

KT-XH - Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người

- Cơ sở chế biến cịn hạn chế

- Vùng nhập cư lớn nhất nước ta - Cơ sở hạ tầng cịn thiếu nhiều 2. Chăn nuơi gia súc lớn :

bị được nuơi nhiều hơn trâu vì cĩ khí hậu nĩng và cĩ mùa khơ ( trâu khỏe hơn bị )

Bài 39. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐƠNG NAM BỘ

* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực về tự nhiên và kinh tế-x ã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và mơi trường.

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 34)