Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ C N:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 25)

1.Điểm CN :

- Bao gồm 1, 2 xí nghiệp đơn lẻ các XN này được phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu hoặc

trung tâm tiêu thụ. Giữa chúng không có mối quan hệ về SX - Ở nước ta có nhiều điểm CN, thưòng hình thành ở TD & MN

2.Khu CN : ( khu CN tập trung )

- Được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của TK XX có ranh giới địa lí, chuyên SX CN và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất CN, không có dân cư sinh sống

- Phân bố không đều trên lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT. Các vùng khác điều kiện hình thành còn hạn chế

3.Trung tâm CN :

- Là hình thức lãnh thổ CN ở trình độ cao. Đó là khu vực rất tập trung CN gắn với các đô thị vừa và lớn

- Mỗi TTCN thường có các ngành CM hoá với vai trò hạt nhân để tạo nên trung tâm và nhiều ngành khác bổ trợ, phục vụ

- Trong quá trình CN hoá, nhiều TTCN đã được hình thành.

- Phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL và DHMT

4.Vùng CN :

- Có diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh và thành phố, ranh giới chỉ mang tính qui ước - Có một số ngành CM hoá thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng

- Cả nước được phân chia thành 6 vùng ( SGK )

+ Vùng 1 : Các tỉnh thuộc TD&MN Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)

+ Vùng 2 : Các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh. + Vùng 3 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận

+ Vùng 4 : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)

+ Vùng 5 : Các tỉnh Đơng Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6 : Các tỉnh thuộc ĐBSCL.

* Kĩ năng:

Sử dụng Atlat ĐLVN để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ CN; xác định vị trí một số điểm CN, trung tâm CN, vùng CN.

Bài 30.VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ THƠNG TIN LIÊN LẠC I. Giao thơng vận tải :

Loại hình Sự phát triển Một số tuyến chính

(sử dụng Atlat t.23) Đường ơ tơ - Mạng lưới đường bộ được mở rộng, đã

phủ kín các vùng và được HĐH.

- Phương tiện vận tải tăng về số lượng và chất lượng.

- Khối lượng vận chuyển và luân chuyển người và hàng hố tăng.

- Đang kết nối vào hệ thống đường bộ

- Quốc lộ 1 dài 2300 km chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau cĩ ý nghĩa cho việc phát triển KT-XH của cả nước

- Đường HCM cĩ ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở phía Tây

trong khu vực

Đường sắt - Tổng chiều dài 3.143km.

- Hiểu quả và chất lượng phục vụ được nâng cao

- Đang xây dựng đường sắt xuyên Á đạt chuẩn ASEAN

- Đường sắt Thống Nhất dọc QL1, tuyến giao thơng quan trọng theo hướng Bắc – Nam.

- Hà Nội - Hải Phịng chủ yếu vận chuyển hàng hố xuất, nhập khẩu Đường sơng - Cĩ chiều dài 11.000km

- Các phương tiện vận tải khá đa dạng. - Cĩ khoảng 30 cảng chính.

- Hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình chủ yếu vận chuyển hàng hố.

- Hệ thống sơng Mê Kơng - Đồng Nai vận chuyển hàng hố (nơng sản…) và hành khách.

Đường biển - Vị trí càng cao

- Cả nước cĩ 73 cảng (chủ yếu ở Trung Bộ và ĐNB) - Atlat t. 23

- Hệ thống cảng biển đang được cải tạo và HĐH.

- Tuyến trong nước quan trọng nhất từ Hải Phịng – TP.HCM - Tuyến quốc tế

- Hệ thống cảng biển và cụm cảng Đường

hàng khơng

- Phát triển rất nhanh, cả về phương tiện lẫn cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Cả nước cĩ 19 sân bay (5 sân bay quốc tế)…

- Lực lượng lao động được nâng cao về số lượng và chất lượng.

- Tuyến đường bay trong nước và tuyến quốc tế

- Các đầu mối chủ yếu : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w