Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1 Thực trạng:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 30)

1. Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sơng Hồng đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng cịn chậm. - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất. 2. Định hướng:

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II và III với tốc độ nhanh

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I:

• Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuơi và thuỷ sản.

• Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động ( CN chế biến LT-TP, dệt-may, da-giày, SX vật liệu xây dựng, điện tử …)

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

Bài 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. Khái quát chung : Gồm 6 tỉnh ( Atlat trang 27 )

- Vị trí :

- Tài nguyên :Đa dạng

+ Đất đai có nhiều loại : phù sa, feralit, cát pha...

+ Có đồng bằng ven biển, lớn nhất là ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh + Vùng đồi tương đối lớn -> phát triển chăn nuôi gia súc + Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa phân hĩa đông - tây và theo độ cao + Hệ thống sông Mả, sông Cả có giá trị thuỷ lợi, GT thuỷ, thuỷ điện + Rừng diên tích lớnchỉ sau Tây Nguyên

+ Khống sản: Giàucrôm, sắt, thiếc, VLXD...

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng -> phát triển đánh bắt, nuơi trồng thuỷ sản 2. Khó khăn :

Nhiều thiên tai : Bão, lũ , hạn hán.... II. Vấn đề phát triển các thế mạnh :

1.Hình thành cơ cấu nơng-lâm-ngư nghiệp :

a. Nguyên nhân : Lãnh thổ vùng kéo dài, tỉnh nào cũng cĩ đồi núi, đồng bằng và biển b. Khai thác các thế mạnh :

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w