BÀI 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 50)

- Biển Đơng là biển chung của nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt

BÀI 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 1 Kiến thức:

3. Định hướng chính II Kĩ năng:

BÀI 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI 1 Kiến thức:

1. Kiến thức:

@. Bảo vệ mơi trường: 2 vấn đề quan trọng nhất:

_ Mất cân bằng sinh thái mơi trường: gia tăng thiên tai. _ Ơ nhiễm mơi trường: nước, khơng khí, đất...

_ Bão:

+ Hoạt động từ tháng 6 kết thúc tháng 11, tập trung nhiều vào tháng 9. Cĩ 3 đến 4 cơn bão đổ bộ

vào vùng biển nước ta.

+ Hậu quả: mưa lớn: trung bình từ 400-500mm, nước dâng ngập trên diện rộng. Giĩ mạnh: sĩng to cao 9 đến 10m làm lật úp tàu thuyền, ngập măn vùng ven biển, tàn phá cơng trình vững chắc.

+ Biện pháp:

. Dự báo quá trình hình thành và hướng di chuyển.

. Kiêu gọi tàu thuyền đi trên biển tránh xa trung tâm bão hoặc trở về đất liền. . Ven biển cũng cố đê biển.

. Khẩn trương sơ tán dân khi cĩ bão lớn.

. Chống bão kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng, chống lũ và xĩi mịn ở miền núi.

_ Ngập lụt:

+ Đồng bằng sơng Hồng: do mưa lớn, đất thấp, do cĩ đê sơng đê biển bao bọc. Mức độ đơ thị hĩa cao làm cho ngập lụt nghiêm trọng hơn.

+ Đồng bằng sơng Cửu Long do mưa lớn và triều cường. + Đồng bằng ven biển do mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn.

_ Lũ quét:

+ Xãy ra ở lưu vực sơng suối miền núi, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật: bề mặt đất dể bị bốc mịn.

+ Miền Bắc xãy ra tháng 6-10, miền Trung từ tháng 10-12.

+ Biệp pháp: Quy hoạch phát triển điểm dân cư, sử dụng đất hợp lí, phát triển thủy lợi trồng

rừng...

_ Hạn hán:

+ Khơ hạn kéo dài, hạn hán xãy ra nhiều nơi:

+ Miền Bắc thung lũng khuất giĩ, mùa khơ kéo dài 3-4 tháng.

+ Miền Nam mùa khơ khắc nghiệt hơn 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ, 6-7 tháng ở ven biển cực Nam Trung Bộ.

+ Biện pháp: tổ chức phịng chống tốt, cơng trình thủy lợi hợp lí _ Các thiên tai khác : động đất, dơng, lốc, mưa đá, sương muối...

+ Động đất: diễn ra mạnh tại các đứt gãy sơng. Tây Bắc mạnh nhất, đơng Bắc, miền Trung, Nam

Bộ.

+ Biện pháp: Dự báo, sơ tán dân.

@. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên mơi trường.( xem mục 3 SGK trang 65 ).

2. Kĩ năng: vận dụng được một số biên pháp bảo vệ tự nhiên và phịng chống thiên tai ở địa phương. ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Về kiến thức:

1/- Cần phân tích được một số đặc điểm về dân số và phân bố dân cư nước ta:

- Nước ta: đơng dân, nhiều thành phần dân tộc. - Dân số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

- Dân cư phân bố chưa hợp lí, giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nơng thơn. Những thay đổi trong phân bố dân cư hiện nay.

2/- Cần biết được nguyên nhân, hậu quả của đơng dân, gia tăng nhanh và phân bố chưa hợp lí:

- Nguyên nhân lịch sử, tự nhiên, kinh tế xã hội, …

- Hậu quả: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tài nguyên mơi trường và chất lượng cuộc sống.

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 50)