Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 70)

1. Trong cơng nghiệp :(Alat/22-29)

- ĐNB chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu cơng nghiệp của cả nước, nổi bật với các ngành cơng nghệ cao - Việc phát triển cơng nghiệp của vùng đặc ra nhu cầu rất lớn về năng lượng

* Phương hướng :

- Xây dựng một số nhà máy thủy điện trong vùng (Atlat trang 22)

+ Nhà máy thủy điện Trị An (400MW) trên sơng Đồng nai, Thác Mơ (150MW) trên sơng Bé, Cần Đơn trên sơng Bé...

+ Đường dây cao áp 500KW từ Hịa Bình vào Phú Lâm

+ Phát triển các nhà máy điện tuốc-bin khí: Phú Mỹ(1.2.3.4)cơng suất 4000MW, Bà Rịa + Phát triển một số nhà máy điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất

+ Nâng cao và hồn thiện cơ sở hạ tầng nhất là giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc + Mở rơng hợp tác đầu tư với nước ngồi

* Chú ý đến vấn đề mơi trường tránh tổn hại đến ngành du lịch

2. Trong dịch vụ

- các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: Thương mại, ngân hàng, tín dụng, thơng tin, hàng hải, du lịch...

- Đơng Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển cĩ hiệu quả các ngành dịch vụ

3. Trong Nơng – Lâm

Đơng Nam Bộ cĩ một mùa khơ sâu sắc kéo dài nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp thiếu nước nghiêm trọng. Vấn đề thủy lợi cĩ ý nghĩa hàng đầu

- Nhiều cơng trình thủy lợi được xây dựng, trong đĩ cơng trình thủy lợi Dầu Tiến(Tây Ninh) lớn nhất nước. Dự án thủy lợi Phước Hịa cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

* Việc phát triển thủy lợi đã giải quyết nước tưới cho các vùng khơ hạn trong mùa khơ và tiêu nước cho các vùng thấp làm cho diện tích đất trồng trọt tăng lên, tăng hệ số sử dụng đất và làm tăng khả năng đảm bảo lương thực , thực phẩm của vùng

- Trong lâm nghiệp cần bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu sơng, phục hồi và phát triển rừng ngập mặn, các vườn quốc gia cần bảo vệ nghiêm ngặt

4. Trong tổng hợp kinh tế biển :

- Vùng biển Đơng Nam Bộ cĩ nhiều thuận lợi để phát tiển tổng hợp kinh tế biển: Khai thác tài nguyê sinh vật biển, khai thác khống sản ở thềm lục địa, du lịch biển và GTVT biển

- Việc khai thác dầu khí đã tác động đến sự phát triển của vùng

- Vũng Tàu là nơi nghĩ mát lí tưởng, là cơ sở dịch vụ lớn về khai thác dầu khí

- Viêc phát triển cơng nghiệp lọc hĩa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế

* Trong khai thác và tổng hợp kinh tế biển cần chú ý đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường do vận chuyển, khai thác và chế biến dầu khí

BÀI 40: Thực hành

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở ĐƠNG NAM BỘ

Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu ( Bảng 40.1 SGK Tr 183) sản lượng dầu thơ khai thác qua một số năm và các tài liệu sưu tầm :

* Hãy : viết báo cáo ngắn về sự phát triển của cơng nghiệp dầu khí ở Đơng Nam Bộ theo dàn ý : - Tiềm năng dầu khí của vùng (Alat/8-29)

+ Trong các bể trầm tích ở nước ta thì bể trầm tích Cửu Long và Nam Cơn Sơn ở Đơng Nam Bộ được coi là cĩ trữ lượng lớn nhất

- Sự phát triển của cơng nghiệp khai thác dầu khí

+ Dựa vào bảng 40.1 SGK Tr 183 kết hợp với tài liệu sưu t âp và tranh ảnh về việc khai thác dầu khí ở Đơng Nam Bộ để nhận xét

- Tác động của cơng nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đơng Nam Bộ

+ Ngành cơng nghiệp khai thác dầu mỏ, khí đốt tạo điều kiện thận lợi cho ĐNB phát triển các ngành cơng nghiệp như : Cơng nghiêp hĩa dầu, lọc dầu,nhà máy nhiệt điện tuơc bin khí, các ngành dịch vụ dầu khí...

Bài tâp 2 :Cho bảng số liệu : (Bảng 40.2 SGK Tr184) Giá trị sản xuất cơng nghiêp phân theo thành phần

kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ ( giá so sánh năm 1994)

- Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đơng Nam Bộ qua các năm và nhận xét

* Xử lí số liệu

Bảng cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ. Đơn vị %

Giá trị sản xuất cơng nghiệp 1995 2005

Tổng số 100,0 100,0

- Khu vực Nhà Nước - Khu vực ngồi nhà nước

- Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi

38.8 19.7 41.5 24.1 23.4 52.5 * Vẽ biểu đồ trịn * Nhận xét : - Từ năm 1995-2005 :

+ Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng nhanh (dẫn chứng) + Khu vực nhà nước chiếm tỉ trọng lớn thứ hai và giảm nhanh (dẫn chứng)

+ Khu vực ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và cĩ xu hướng tăng (dẫn chứng)

BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ & CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

I.Những thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng

bằng sơng Cửu Long ( Atlat Tr 8-11-12-29)

1. Thuận lợi :Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta diện tích gần 4 triệu ha

- Đất : chủ yếu là đất phù sa gồm 3 nhĩm đất chính:

+ Đất phù sa ngọt : ven sơng Tiền, sơng Hậu diện tích 1.2 triệu ha( Chiếm 30% diện tích đồng bằng), màu mỡ nhất thích hợp cho trồng lúa từ 2-3 vụ trong năm

+ Đất phèn :Phân bố ở Đồng Tháp 10, vùng trũng Cà Mau, Hà Tiên diện tích 1.6 triệu ha ( chiếm 41% diện tích đồng bằng)

+ Đất mặn : Phân bố thành vành đai ven biển Đơng và Vịnh Thái Lan diện tích 750.000 ha ( Chiếm 19% diện tích của vùng)

+ Các loại đất khác : Phân bố rãi rác diện tích khơng đáng kể

- Khí hậu : Cận xích đạo, nền nhiệt cao, ổn định, lượng mưa lớn, ít chịu tai biến khí hậu gây ra , thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp

- Sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt, cung cấp nước để thau chua, rửa mặn , phát triển giao thơng, nuơi trồng thủy sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt

- Sinh vật :

+ Thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau,Bạc Liêu), rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) + Động vật : Cĩ giá trị là cá và chim.

- Tài nguyên biển : Rất phong phú cĩ hàng trăm bãi cá, bãi tơm, với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển của cả nước

- Khống sản : Khơng nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, vật liệu xây dựng ở Kiên Giang.Ngồi ra cịn cĩ dầu khí bước dầu đã khai thác

2. Khĩ khăn :

- Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước và sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua mặn trong đất - Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn(60% diện tích)

- Tài nguyên khống sản hạn chế - Thiên tai : Lũ lụt

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 70)