Nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến , nhiều chim thú có giá trị

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 31)

. Sinh thái : Bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, hạn chế tác hại của lũ, chắn gió, bão, chống cát bay…

+ Bị khai thác nhiều, rừng giàu chỉ còn vùng giáp biên giới Việt - Lào * Hướng : + Phát triển CN chế biến lâm sản

+ Khai thác cĩ kế hoạch đi đơi với bảo vệ và tái tạo - Nông nghiệp :

+ ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh thâm canh cây lương thực, bình quân thấp hơn cả nước

+ Vùng đồi trước núi : Đồng cỏ phát triển -> chăn nuơi gia súc lớn

+ Trung du & MN (đất ba dan) chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm ( cao su, chè, hồ tiêu, càfê...)

+ ĐB đất cát pha : PT2 cây CN ngắn ngày (lạc, mía, thuốc lá...)

* Hướng : + Trao đổi lướng thực với vùng đồng bằng + Phát triển CN chế biến nông sản

- Ngư nghiệp : Đang được đẩy mạnh và phát triển

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng, gần ngư trường vịnh Bắc Bộ, nhiều loại hải sản quí

+ Nhiều vụng, vịnh , đầm, phá * Hướng :

+ Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

2.Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng

a. Cơng nghiệp : Phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm và các trung tâm cơng nghiệp chuyên mơn hĩa:

- Thế mạnh :

+ Một số TN khoáng sản : Sắt (Hà Tĩnh), thiếc (Nghệ An), Crôm (Thanh Hoá) và giàu vật liệu xây dựng

+ Nguyên liệu từ nơng-lâm-ngư nghiệp dồi dào

+ Sử dụng năng lượng từ mạng lưới điện quốc

- Trong vùng đã hình thành một số ngành cơng nghiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nơng – lâm – thủy sản

- Các trung tâm cơng nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển phía đơng : Thanh Hĩa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế

b. Xây dựng cơ sở hạ tâng trước hết là GTVT

- Tập trung vào các tuyến GT quan trọng : + Hướng Bắc-Nam : quốc lộ1A, đường Hồ Chí Minh.

+ Hướng Đơng-Tây : quốc lộ 7, 8, 9

- Hiện đại hoá hệ thống cảng biển (Nghi Sơn, Vũng Aùng, Chân Mây…) và các sân bay (Huế, Vinh,

Đồng Hới)

Bài 36. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Khái quát chung: Gồm 8 tỉnh, thành và 2 quần đảo xa bờ. ( Atlat trang 28 )

1. Thế mạnh tự nhiên:

- Vị trí : - Tài nguyên :

+ Đồng bằng Tuy Hoà khá mầu mỡ -> phát triển trồng trọt

+ Nhiều đồng cỏ -> chăn nuơi gia súc (bò, dê, cừu) + Sơng ngắn dốc-> Phát triển thủy điện

+ Rừng có nhiều gỗ, chim, thú quý

+ Biển : . Nhiều bán đảo, vũng vịnh và bãi tắm đẹp -> phát triển GTVT và du lịch

. Đánh bắt và nuơi trồng thủy sản + Khống sản (VLXD, vàng, dầu khí) 2. Khó khăn tự nhiên :

+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất kém dinh dưỡng + Thiên tai : Bão, lũ lên nhanh, hạn hán kéo dài II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

1. Nghề cá:

- Tiềm năng phát triển : Rất nhiều bãi tôm, bãi cá , lớn nhất ở cực Nam Trung Bộ ( ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận )

- Sản lượng : 624 nghìn tấn (2005), cá biển 420 nghìn tấn, có nhiều loại cá quý như : cá thu, ngừ, trích, nục... và nhiều loại tôm, mực.

- Chế biến : Sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng

2. Du lịch biển:

- Tiềm năng : Có nhiều bãi biển nổi tiếng ( kể tên theo Atlat t. 25)

- Tác động đến các ngành khác : Gắn liền với du lịch đảo, nghỉ dưỡng, các hoạt động thể thao,thúc đẩy

cho các ngànhkhác phát triển

3. Dịch vụ hàng hải:

Nhiều vụng, vịnh sâu -> xây dựng cảng nước sâu (Dung Quất )& xây dựng một số cảng ( Atlat t. 23)

4. Khai thác KS và sản xuất muối:

- Khai thác dầu khí : Đảo Phú Quý (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…

III. Phát triển cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng:

1 Cơng nghiệp:

Đã hình thành một số trung tâm CN trong vùng : (Atlat t.28)

Quy mơ, cơ cấu ngành của từng trung tâm, phân bố (dọc ven biển, đồng thời là các đơ thị lớn trong vùng)

* Khĩ khăn : + Vốn, kĩ thuật + Cơ sở năng lượng

-> Hướng : + Sử dụng từ đường dây 500 KV

+ Xây dựng các nhà máy thủy điện quy mơ trung bình và tương đối lớn: Sơng Hinh

(Phú Yên,Vĩnh Sơn (Bình Định), Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận ) , AVương (Quảng Nam)

+ Đầu tư vào vùng KT trọng điểm miền Trung : Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định sẽ tác động mạnh mẽ đến tồn vùng theo hướng tích cực.

2. Phát triển giao thơng vận tải:

- Nâng cấp Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam

- Phát triển các tuyến Đơng- Tây ( Atlat T. 23 )

- Khôi phục và hiện đại hoá hệ thống hải cảng, sân bay , xây dựng cảng nước sâu

Bài 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I. Khái quát chung :

1. Phạm vi lãnh thổ:

Gồm 5 tỉnh (Atlat trang 28 ) 2. Vị trí địa lí :

Là vùng duy nhất ở nước ta khơng giáp biển, giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ, Campuchia và Lào -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác cĩ vị trí chiến lược về an ninh, quốc phịng và xây dựng kinh tế.

3 .Các thế mạnh và hạn chế của vùng: a.Thế mạnh:

- Đất badan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước - Khí hậu cận xích đạo gió mùa , cĩ sự phân hĩa theo độ cao - Diện tích rừng và đơ che phủ của rừng cao nhất nước - Trữ năng thủy điện tương đối lớn

- Cĩ quặng bơxit với trũ lượng hàng tỉ tấn

b.Khĩ khăn:

- Mùa khơ kéo dài gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống - Thiếu lao động lành nghề

- Mức sống và trình độ của nhân dân cịn thấp

- Cơ sở hạ tầng cịn thiếu (giao thông, ytế, giáo dục…)

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 31)