Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 36)

1. Trong cơng nghiệp : chiếm tỉ trọng cao nhất so với vùng khác trong cả nước, nổi bật là các ngành

cơng nghệ cao như : luyện kim, điện tử, tin học, chế tạo máy… - Tăng cường cơ sở năng lượng :

+ Nhà máy thuỷ điện Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn… + Nhà máy điện tuốc bin khí Phú Mỹ

+ Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Thủ Đức

+ Đường dây 500KV (từ Hồ Bình -> Phú Lâm) - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thụât

- Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngồi

- Hoạt động cơng nghiệp phải quan tâm đến mơi trường và khơng làm tổn hại đến du lịch 2. Trong nơng nghiệp :

- Phát triển thuỷ lợi cĩ ý nghĩa hàng đầu :

+ Cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh) lớn nhất nước

+ Kết hợp với các cơng trình thuỷ điện trên sơng Đồng Nai, sơng Bé… + Cơng trình thủy lợi Phước Hồ

-> Diện tích đất trồng và hệ số sử dụng đất tăng nhanh, khả năng giải quyết lương thực-thực phẩm khá hơn

- Tăng cường trình độ tứ hố, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích cây cao su, càfê, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương…

3. Trong lâm nghiệp :

Tăng cường bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu của các sơng và các khu rừng ngập mặn ven biển, đặc biệt bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia.

4 . Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển :

Biển ĐNB cĩ nhiều thế mạnh,giữa các ngành kinh tế biển cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường

- Đẩy mạnh hoạt động đánh bắt, nuơi trồng và chế biến thuỷ sản - Hiện đại hố các cảng : SàiGịn, Vũng Tàu …

- Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo : Vũng Tàu, Cơn Đảo, Long Haỉ…

- Mở rộng qui mơ khai thác dầu khí, phát triển cơng nghiệp lọc, hố dầu…đã làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự phân hố lãnh thổ của vùng.

Bài 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

1. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:

a.Thế mạnh:

- Đất : Phù sa khá phì nhiêu thích hợp cho trồng lúa ,cĩ 3 nhĩm chính :

+ Đất phù sa ngọt : chiếm 30% diện tích của đồng bằng, rất mầu mỡ, phân bố dọc S.Tiền và S Hậu + Đất phèn ( phèn nhiều, phèn ít và trung bình) : chiếm 41% diện tích của đồng bằng, phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng ở Cà Mau.

+Đất mặn : chiếm 19% diện tích của đồng bằng, phân bố ở ven biển Đông và vịnh Thái Lan - Khí hậu : Cận xích đạo gió mùa (nhiệt, ẩm cao) thuận lợi cho phát triển, sản xuất NN

- Sơng ngịi: Chằng chịt, cắt xẻ đồng bằng thành những ô vuông thuận lợi cho giao thơng đường thủy, sản xuất và sinh hoạt

- Sinh vật :

+ Thực vật: rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp), rừng ngập mặn (Cà mau, Bạc Liêu) + Động vật: đa dạng có giá trị cao là cá và chim…

- Tài nguyên biển: Với khoảng 0,5 triệu ha mặt nước nuơi trồng , nhiều bãi cá, tơm (cĩ ngư trường Kiên Giang-Cà Mau)

- Khống sản: giàu vật liệu xây dựng, than bùn vàcó tiềm năng về dầu khí b.Khĩ khăn :

- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn quá lớn - Mùa khơ kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng - Mùa mưa ngập trên diện rộng

2 .Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sơng Cửu Long :

Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách

- Phát triển thuỷ lợi để tháo chua rửa mặn vào mùa khơ

- Duy trì và bảo vệ rừng, kết hợp với nuôi tôm sú

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm phá thế độc canh, tổ chức thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển công nghiệp chế biến.

- Kết hợp khai thác vùng đất liền với biển, đảo, quần đảo

- Chủ động sống chung với lũ, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ đem lại hàng năm.

Bài 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 36)