Quá trình hình thành và thực trạng

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 74)

1. Quá trình hình thành(Atlat Tr 30)

Vùng kinh tế trọng điểm Đầu thập kĩ 90 của thế kỷ XX Sau năm 2000

Phía Bắc Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,

Hải Phịng, Quãng Ninh

Thêm 3 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Miền Trung Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi

Thêm Bĩnh Định

Phía Nam TP Hồ Chí Minh, Bình Dương,

Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Thêm 4 tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

2. Thực trạng phát triển( Atlat Tr 30) + bảng số liệu 43.2 SGK Tr 196

* Dựa vào bảng số liệu và Atlat phân tích thực trạng phát triển của ba vùng kinh tế trọng điểm

- Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn 2001-2005 của 3 vùng dều vượt mức trung bình của cả nước và đạt 11.7%. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 11.9%, Thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung10.7%

- GDP của 3 vùng giai đoạn 2001-2005 so với cả nước chiếm 66.9%, trong đĩ đĩng gĩp cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam42.7%, thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung5.3%

- Trong GDP phân theo ngành: Ưu thế thuộc về khu vực 2 (CN-XD), và khu vực 3 (DV)

- Cả ba vùng đĩng gĩp 64.5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nhiều nhất là vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam35.3% , thấp nhất là vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 2.2%

-> Trong ba vùng thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữ vị trí hàng đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế, quá trinh cơng nghiệp hĩa diễn ra manh nhất và cĩ tỉ trọng đĩng gĩp trong GDP của cả nước cao nhât 42.7% cũng như kim ngạch xuất khẩu 35.3%

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w