Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đả o:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 39)

1.Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

a.Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển:

- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành kinh tế biển cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường

- Mơi trường biển khơng thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn cho cả vùng bờ biển, vùng nước và đảo xung quanh

- Mơi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà khơng chú ý bảo vệ sẽ biến thành hoang đảo.

b.Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển và hải đảo : - Sinh vật biển :

+ Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, đặc biệt các lồi cĩ giá trị kinh tế cao, cấm khai thác cĩ tính huỷ diệt.

+ Phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác tốt hơn nguồn lợi thuỷ sản, đồng thời giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển.

- Tài nguyên khống sản :

+ Khai thác dầu đã được đẩy mạnh phục vụ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất.

+ Khai thác khí tự nhiên và thu hồi khí đồng hành phục vụ cho cơng nghiệp khí hố lỏng, SX phân đạm, sản xuất điện tuốc bin khí.

+ Nghề làm muối phát triển mạnh, việc sản xuất muối cơng nghiệp đã được tiến hành với năng suất cao

- Du lịch biển :

+ Các trung tâm du lịch đã được nâng cấp, nhiều bãi biển mới được khai thác.

+ Các khu du lịch: Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hồ), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu)

- Giao thơng vận tải :

+ Hàng loạt các cảng hàng hố lớn được nâng cấp : Hải Phịng, Sài Gịn, Đà Nẵng… + Một số cảng nước sâu đã được xây dựng : Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Áng... + Nhiều cảng địa phương đã được xây dựng

+ Xây dựng các tuyến vận tải nối giữa đất liền với đảo

2.Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:

Một phần của tài liệu Nội dung giảng dạy Địa lí 12 (Trang 39)