Nguồn thu của trường đại học công lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công đoàn (Trang 92)

- Phần còn lại được kết chuyển sang năm sau.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1.2.1. Nguồn thu của trường đại học công lập

* Nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp

Một phần kinh phí hoạt động thường xuyên của trường đại học được ngân sách nhà nước bảo đảm

Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia…

Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đối

ứng do các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí đầu tư ban đầu, đầu tư khuyến khích của Nhà nước đối với các trường ngoài công lập.

* Nguồn thu từ học phí, các lệ phí

Chính phủ quy định khung học phí, cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cả các loại hình trường, cơ sở giáo dục khác theo nguyên tắc không bình quân, thực hiện miễn giảm cho các đối tượng được hưởng theo chính sách xã hội và người nghèo.

* Các nguồn thu khác

Ngoài hai nguồn thu chính trên, các trường đại học còn có thể huy động sự đóng góp của các tổ chức kinh tế - xã hội và các cá nhân, các nguồn tài trợ của nước ngoài, các nguồn thu do hoạt động nghiên cứu khoa học…

1.1.2.2.Nội dung chi của trường đại học công lập

Chi thường xuyên: gồm tất cả các khoản xảy ra thường xuyên và liên tục hàng năm và được sử dụng hết trong năm đó, không thể dùng lại trong năm sau.

Chi cho hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước

Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành; chương trình mục tiêu quốc gia; chi thực hiện đơn đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát); chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài; chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được các cấp có thẩm quyền giao

Chi đầu tư phát triển, gồm chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị; chi thực hiện các dự án đầu tư khác theo quy định của Nhà nước

Chi trả vốn vay, vốn góp Các khoản chi khác

1.1.2.3. Lập và thực hiện sử dụng các quỹ đối với trường đại họccông lập công lập

Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính sau khi trang trải các khoản chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước theo quy định (thuế và các khoản phải nộp khác), số chênh lệch thu lớn hơn chi do Thủ trưởng đơn vị quyết định trích lập các quỹ, sau khi thống nhất với tổ chức công đoàn, theo thứ tự sau:Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính của trường đạihọc công lập học công lập

Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo

Hình thức sở hữu và quy mô của trường đại học công lập

Trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý của trường đại học công lập

Điều kiện, môi trường kinh tế - xã hội

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

2.1 Tổng quan về trường Đại học Công đoàn

Trường Đại học Công đoàn được thành lập ngày 15/05/1946. Ngày 19/05/1992 Trường được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ) quyết định chuyển từ trường Cao cấp Công đoàn thành trường Đại học Công đoàn (trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ Giáo dục – Đào tạo).

Công tác tổ chức cán bộ của trường:

- Bộ máy tổ chức của Nhà trường gồm: 10 khoa, 6 bộ môn, 9 phòng - Về đội ngũ cán bộ Nhà trường hiện có:

* 210 cán bộ, giảng viên (124 biên chế, 86 hợp đồng, 3 PGS, 1 TSKH, 13 TS, 46 Thạc sỹ, 11 NCS, 32 học viên cao học).

* Gần 200 giảng viên kiêm chức, cộng tác viên khoa học là các Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, Thạc sỹ hiện đang công tác tại các trường Đại học, Học viện, Viện nghiên cứu, các cấp Công đoàn.

Công tác đào tạo theo chương trình đại học gồm có:

Ngành Quản trị kinh doanh, ngành Bảo hộ lao động, ngành Xã hội học, ngành Công tác xã hội, ngành Kế toán, ngành Tài chính-Ngân hàng

2.2. Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính tại trường Đạihọc Công đoàn học Công đoàn

Trường Đại học Công đoàn áp dụng chính sách thu – chi tài chính thống nhất: thu – chi qua một đầu mối do Phòng Kế hoạch - Tài chính đảm nhiệm. Phòng Kế hoạch – Tài chính lập kế hoạch, quản lý và báo cáo quyết toán ngân sách của trường theo đúng quy định của Nhà nước và các quy định trong quy chế chỉ tiêu nội bộ.

HIỆU TRƯỞNG

CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG

CÁC KHOA

- Khoa Công đoàn- Khoa Mác – Lênin, Tư - Khoa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Khoa Quản trị kinh doanh - Khoa Bảo hộ Lao Động - Khoa Xã hội học - Khoa Công tác xã hội - Khoa Tài chính – Ngân hàng

- Khoa Kế toán- Khoa tại chức - Khoa tại chức - Khoa sau Đại học

CÁC BỘ MÔN

- Bộ môn Kinh tế

- Bộ môn Khoa học cơ bản- Bộ môn Ngoại ngữ - Bộ môn Ngoại ngữ - Bộ môn tin học - Bộ môn Thể dục – Quân sự - Bộ môn Luật CÁC PHÒNG - Phòng Đào tạo - Phòng Khoa học - Phòng Tổ chức - Phòng Công tác sinh viên - Phòng Quản lý sinh viên nội trú

- Phòng Thông tin – Tư liệu liệu

- Phòng Hành chính tổnghợp hợp

- Phòng KH - TC- Phòng Y tế - Phòng Y tế

Các đơn vị có chủ quyền chủ động trong việc chi các khoản trường giao chi các đơn vị sử dụng và phải tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện việc tạm ứng, thanh - quyết toán tại Phòng kế hoạch – Tài chính, đồng thời phải tổ chức công khai tài chính tại đơn vị mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Công đoàn (Trang 92)