2. Mẫu mã, chủng loại, màu sắc 60
4.1.9 đánh giá chung về hoạt ựộng tiêu thụ trên thị trường nội ựịa của công ty dệt may Hà Nộ
dệt may Hà Nội
4.1.9.1 Kết quả
- Doanh thu các loại sản phẩm dệt kim ựều tăng nhất là loại quần áo thể thaọ Có thể nói ựây sẽ trở thành mặt hàng thế mạnh của công ty trong thời gian tớị
- Theo nhóm khách hàng thì sản phẩm dành cho trẻ em là có nhiều lợi thế nhất vì công ty ựã có tiếng về loại sản phẩm này từ lâu với chất lượng cao, nhiều màu sắc, kắch cỡ. Doanh thu về loại sản phẩm này ựều tăng lên so với các năm trước.
- Theo khu vực, thì doanh thu ở Hải Phòng tăng cao nhất tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thụ Tốc ựộ tăng trưởng về doanh thu ở các thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
trường miền Trung và miền Nam ựều caọ Công ty có thể khai thác ựược nhiều ở các thị trường này trong thời gian tớị
- Chất lượng sản phẩm ựạt ở mức cao, ựược người tiêu dùng bầu chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao trong nhiều năm. Thêm vào ựó mức giá sản phẩm của công ty cao hơn các ựối thủ cạnh tranh không ựáng kể nên công ty vẫn có thể cạnh tranh về giá với các ựối thủ trên thị trường.
- Doanh thu tại các ựại lý tăng mạnh do công ty có hệ thống phân phối khá rộng lớn.
- Mở rộng khách hàng: Công ty ựã ựẩy mạnh công tác tiêu thụ song song với công tác marketing nhằm mở rộng kênh tiêu thụ. Vì vậy ngoài việc duy trì các khách hàng truyền thống công ty ựã có thêm ựược một số khách hàng mới như các khách hàng ở đài Loan, Mỹ, EUẦ
- Mở rộng thị trường: đối với sản phẩm sợị Bằng sự nỗ lực không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, sản lượng tiêu thụ ựã không ngừng tăng lên. Công ty ựã duy trì ựược những thị trường hiện có và từng bước phát triển thị trường mớị Không dừng lại ở khả năng tiêu thụ ở trong nước sản phẩm sợi của công ty ựã vươn ra thị trường quốc tế và ựã ựược thị trường này chấp nhận.
- đối với khách hàng truyền thống: Công ty không ngừng tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, vận chuyển hàng hoá, khuyến khắch khách hàng tiêu dùng sản phẩm bằng giá bán và bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cho ựến nay các khách hàng truyền thống ngày càng có quan hệ chặt chẽ với công tỵ
- Tăng khối lượng sản phẩm: Các sản phẩm dệt kim của công ty ựều tăng cả về số lượng sản xuất và xuất khẩụ Công ty ựã tắch cực khai thác,tìm kiếm nguồn hàng phi hạn ngạch ựể tăng dần lượng hàng bán trong thị trường nội ựịa và xuất khẩụ - đa dạng hoá sản phẩm: Công ty ựã ựề ra một số phương hướng và ựề tài cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, ựa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn tối ựa nhu cầu thị trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
Bên cạnh những kết quả ựáng khắch lệ ựã ựạt ựược, hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm còn một số hạn chế saụ
Việc nghiên cứu thị trường của công ty ựược tiến hành chưa tốt, ựộ chắnh xác chưa caọ Nghiên cứu các nhu cầu mới còn mang tắnh thụ ựộng, thiếu tắnh chất dự báo cụ thể. Chắnh việc nghiên cứu thị trường không ựược tốt làm ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm và làm cho tỷ lệ tồn kho caọ
- Doanh thu quần áo dành cho người lớn tăng không ựáng kể do sản phẩm này chưa thực hiện việc cải tiến mẫu mã và mầu sắc.
- Doanh thu tại thị trường Hà Nội ựang có dấu hiệu bị chững lạị
- Sản phẩm tuy ựã chú trọng ựa dạng hoá, song kiểu dáng mẫu mã còn ựơn ựiệu, kém về khả năng thay ựổi mẫu mã. đa dạng hoá mới chỉ dừng lại ở khu vực thị trường có thu nhập thấp, chưa có nhiều sản phẩm cao cấp về dệt kim ựáp ứng nhu cầu thị trường có mức thu nhập cao mà các ựối thủ cạnh tranh khác chiếm ưu thế hơn.
- Chắnh sách giá còn cứng nhắc như xây dựng giá bán còn cao ựối với các sản phẩm tồn kho, sản phẩm kém chất lượng, sản phẩm sai hỏng, sản phẩm không hợp thời trangẦ và như vậy các loại sản phẩm này không ựược tiêu thụ một cách nhanh chóng làm cho vòng quay của vốn lưu ựộng chậm và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của Trung Quốc có giá thấp hơn nhưng lại có mẫu mã phong phú hơn nhiều sản phẩm của công tỵ
Gắa sản phẩm của công ty còn cao do cơ cấu hình thành giá thành sản phẩm chưa hợp lý, nguyên liệu phải nhập ngoại nên giá thành sản xuất của công ty cao hơn so với ựối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng bất lợi tới khả năng cạnh tranh của công tỵ
- Chất lượng sản phẩm của công ty chưa ựồng ựều ựặc biệt là hàng may mặc, còn có tình trạng khiếu kiện xảy ravề các vấn ựề liên quan ựến chất lượng sản phẩm.
- Chắnh sách xúc tiến bán hàng của công ty còn ắt, kinh phắ ựầu tư hạn chế.
- Mạng lưới tiêu thụ của công ty còn hạn chế chưa ựược phát triển mạnh cũng làm ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
- Chương trình khuyến mại của công ty còn kém so với các ựối thủ cạnh tranh do công ty chưa quan tâm nhiều và ựầu tư còn ắt.
4.1.9.3 Những nguyên nhân chủ yếu - Nguyên nhân chủ quan
+ Quy mô sản xuất của công ty là lớn, các ựơn vị sản xuất kinh doanh lại bị phân tán, do ựó không tránh khỏi sự sơ suất trong hoạt ựộng quản lý. điều này xuất phát từ cơ sở và thiết bị thông tin chưa ựược tối ưu chưa có mạng lưới giám sát, kiểm tra quy về một mối một cách thường xuyên, liên tục. Cơ cấu tổ chức của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng. Cho nên mặc dù nó phát huy ựược tắnh năng ựộng, sáng tạo nhưng không tránh khỏi sự chồng chéo ựối với các phòng ban.
+ Hiện nay, công ty chưa có một ựội ngũ cán bộ thị trường có chuyên môn , năng lực và kinh nghiệm ựể nghiên cứu, ựưa ra các chiến lược nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, thúc ựẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công tỵ Công ty còn ắt kinh nghiệm trong quảng bá, tiếp thị sản phẩm. đối với một số sản phẩm thì lại bỏ quên một thị trường tiềm năng như sản phẩm dệt kim với thị trường nội ựịạ
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt kim có khối lượng lớn nên phải huy ựộng sản xuất liên tục nhưng vẫn không ựảm bảo ựược hợp ựồng nên có thể tiến hành gia công bên ngoài và như thế chất lượng sản phẩm là không ựảm bảọ Bên cạnh ựó do tranh thủ khách hàng, giữ vững thị trường may nên ựôi khi các ựơn ựặt hàng ựược ký kết ựôi khi còn chủ quan. Trong sản xuất các sản phẩm khăn bông, mũ chưa khai thác hết công suất của dây chuyền công nghệ mới ựưa vào sản xuất .
- Nguyên nhân khách quan
đây là các yếu tố mà công ty không thể kiểm soát ựược. Sự ảnh hưởng của các yếu tố này là nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào khả năng dự ựoán của công ty trước sự biến ựộng liên tục của môi trường kinh doanh. Trên cơ sở công tác dự báo ựó mà công ty có thể ựưa ra ựược các phương án kinh doanh, phương pháp ựối phó phù hợp nhất ựể công ty tận dụng ựược tối ựa các lợi thế và khắc phục hạn chế các nguy cơ có hại ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp nhất ựến hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm của công tỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
Bảng 4.19: Tổng hợp phân tắch sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố
bên ngoài Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
Kinh tế - Nền kinh tế tăng trưởng ổn ựịnh. - Thu nhập bình quân tăng lên.
- Cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Chắnh trị và pháp luật
- Xu hướng hội nhập quốc tế giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tận dụng cơ hội ựầu tư.
- Nhà nước ựã phê chuẩn chiến lược tăng tốc ngành dệt maỵ
- Hàng rào thuế quan hạ dần.
Công nghệ - Chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoàị
- Áp lực trong vấn ựề ựổi mới công nghệ.
Văn hoá - xã hội - Bỏ nhiều tiền hơn ựể tiêu dùng.
- Xu hướng tiêu dùng sản phẩm cao cấp.
- Xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nhập. Nhân khẩu - Dân số ựông, tăng quy mô thị trường.
- Sự chuyển dịch cơ cấu dân số từ nông thôn sang thành thị.
điều kiện tự nhiên - Miền Bắc có ựủ bốn mùa nên sản phẩm rất ựa dạng.
- Phần lớn nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoàị
Khách hàng - Sức mua tăng.
- Nhiều phân khúc thị trường chưa ựược ựáp ứng.
- Khách hàng có yêu cầu ngày càng cao về sản phẩm may mặc. - Xuất hiện ngày càng nhiều ựối thủ.
- đối thủ có chất lượng sản phẩm và dịch vụ caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81