Thị phần sản phẩm dệt may và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 67)

2. Mẫu mã, chủng loại, màu sắc 60

4.1.4Thị phần sản phẩm dệt may và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

Công ty dệt may Hà Nội cung cấp cho thị trường nhiều loại sản phẩm trong số ựó thì sản phẩm sợi và sản phẩm dệt kim là hai mặt hàng chủ lực của công tỵ Hai mặt hàng này của công ty chiếm thị phần khá lớn so với các doanh nghiệp khác trong ngành dệt maỵ

Bảng 4.3: Thị phần các sản phẩm chắnh của công ty qua các năm

2009 2010 2011

Diễn giải Toàn ngành dệt Dệt may Hà Nội Tỷ lệ (%) Toàn ngành dệt Dệt may Tỷ lệ (%) Toàn ngành dệt Dệt may Tỷ lệ (%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

may may Nội may Nội

- Sợi (tấn) 60.518 10.379 17,15 63.188 10.986 17,39 65.000 11.790 16,13 - Sản phẩm dệt kim (1000 sp) 65.412 3.124 4,78 67.324 3.600 5,35 70.000 3.720 5,31

Nguồn: Phòng thương mại

Bảng 4.3 cho thấy rằng thị phần sản phẩm sợi của công ty trong toàn ngành rất khả quan chiếm một tỷ lệ cao trong tổng sản lượng sợi toàn ngành như năm 2009 chiếm 17,15%, năm 2010 chiếm 17,39% và năm 2011 chiếm 16,13% vì sợi là sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của công ty (chiếm hơn 40% tổng doanh thu của công ty). Sản phẩm dệt kim thì mức tiêu thụ so với toàn ngành còn rất khiêm tốn chiếm tỷ lệ thấp như năm 2009 chỉ ựạt 4,78%, năm 2010 ựạt 5,35% và năm 2011 chỉ ựạt 5,31% nguyên nhân chắnh là do mẫu mã, chủng loại, màu sắc sản phẩm của công ty không phong phú về kiểu dáng.

Ngoài hai sản phẩm chắnh của công ty thì còn có một số sản phẩm khác cũng có nhiều tiềm năng trên thị trường như khăn bông, vải bò. Các sản phẩm này của công ty ựược thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả tiêu thụ các loại sản phẩm của Công ty Sản lượng tiêu thụ So sánh (%) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010 2009 2011 2010 - Sợi (tấn) 10.379 10.986 11.790 105,85 109,01 - SP dệt kim (1000sp) 3.124 3.600 3.720 115,24 103,33 - Khăn bông (1000sp) 1.115 2.143 2.941 192,20 137,24 - Vải bò (m) 1.895 2.045 2.257 107,92 110,37

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường

- Sản phẩm sợi tiêu thụ của công ty tăng lên hàng năm, năm 2011 tăng 7,32% so với năm 2010 và năm 2010 tăng 5,85% so với năm 2009. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sợi của công ty chủ yếu là khách hàng trong nước . Mỗi năm công ty sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

xuất hơn 20 loại sợi bao gồm sợi xe và sợi ựơn với chất lượng tốt, sản phẩm sợi của công ty ựược thị trường miền Nam ưa chuộng. Mặc dù thị trường miền Nam ở xa công ty với chi phắ vận chuyển lớn dẫn ựến giá thành sản phẩm bị ựội lên cao, song do ựây là thị trường tiêu thụ lớn nên công ty ựã dùng cách kéo sợi có chỉ số cao và tỷ lệ pha trộn giữa cotton và PE khác nhau ựể vừa có thể ựáp ứng nhu cầu thị trường vừa hạ bớt giá thành sản phẩm vừa có thể ựa dạng hoá mặt hàng.

Sản phẩm sợi của công ty chủ yếu tiêu thụ ở thị trường miền Nam còn thị trường miền Bắc thì số lượng tiêu thụ lại không ựáng kể mặc dù thị trường miền Bắc cũng có nhu cầu tương ựương và ngày càng tăng. Có thể nói rằng thị trường miền Bắc là một thị trường tiềm năng mà công ty cần qua tâm và có hướng ựể phát triển. Mở rộng thị trường tại miền Bắc có nhiều lợi thế là chi phắ vận chuyển giảm, khả năng tìm hiểu ựối tác dễ hơn. Công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng mà không phải qua trung gian.

để tiếp tục tăng thị phần của sản phẩm sợi, từ tháng 4 năm 2006 công ty ựã bắt ựầu ựưa vào sản xuất sản phẩm mới là sợi OE ựược dùng ựể dệt vải Denim và may quần áo bò.

- Sản phẩm dệt kim

Hàng dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là áo Poloshirt, áo T.shirt-Hineck. Mặt hàng dệt kim không ựược chú trọng ở thị trường trong nước mà chủ yếu ựể xuất khẩụ

Bảng 4.4 cho thấy sản phẩm dệt kim tiêu thụ trên thị trường nội ựịa năm 2010 tăng 15,24% so với năm 2009, nhưng ựến năm 2011 vẫn có dấu hiệu tăng lên nhưng mức tăng thấp hơn chỉ tăng 3,33% nguyên nhân là do mẫu mã của công ty chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của người tiêu dùng, giá thành cao dẫn ựến giá bán caọ Trong khi ựó có những công ty chuyên sản xuất hàng dệt kim ựang cung cấp ra những mẫu mã hấp dẫn hơn ựể cạnh tranh. Do nhận thức ựược thị trường trong nước là thị trường tiềm năng, bởi dân số Việt Nam khoảnh trên 80 triệu người và thu nhập của người dân ngày càng tăng và tắnh năng tiện dụng của mặt hàng này,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

công ty ựã ựầu tư vào nhà máy may thời trang ựể sản xuất sản phẩm dệt kim cho phù hợp nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Nhà máy có phòng thiết kế mẫu nhưng hoạt ựộng hiệu quả không caọ

- Vải Denim

Công ty ựã nghiên cứu ựưa vào sản xuất vải Denim ựể tạo ra quần áo bò ựáp ứng ựúng thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Năm 2011 công ty ựã tiêu thụ ựược 2.257.000 mét vải bò tại thị trường nội ựịa ựem lại khoản doanh thu không nhỏ cho công tỵ Do sản phẩm quần áo bò ựược sản xuất phù hợp với vóc dáng người Việt Nam nên người tiêu dùng rất ưa chuộng. Công ty cũng ựã tiêu thụ ựược 39.000 sản phẩm từ vải bò trong năm 2011. Mặc dù ựây là sản phẩm mới ựưa ra thị trường ựược vài năm nhưng nó ựã góp phần không nhỏ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho công tỵ

- Sản phẩm khăn bông

Trong những năm qua sản phẩm khăn bông của công ty chủ yếu tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu còn lượng tiêu thụ tại thị trường trong nước không ựáng kể. Tuy nhiên mức tiêu thụ sản phẩm khăn bông trong nước ngày càng tăng lên ựiều ựó khẳng ựịnh rằng công ty ựang dần tìm ựược chỗ ựứng tại thị trường trong nước và có thể cạnh tranh với các ựối thủ khác.

Do sản phẩm dệt kim có nhiều chủng loại sản phẩm và mức ựộ cạnh tranh rất khốc liệt, doanh thu của loại sản phẩm này chiếm hơn 30% tổng doanh thu của công ty hàng năm cho nên chúng tôi phân tắch kỹ hơn ở những mục dưới ựâỵ

Kết quả tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội ựịa của Công ty dệt may Hà Nội

4.1.4.1 Kết quả tiêu thụ theo loại sản phẩm

Trong sản phẩm dệt kim lại phân ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản phẩm lại có tốc ựộ tiêu thụ khác nhaụ Nên ta có bảng 4.5 thể hiện rõ sản lượng tiêu thụ của từng loại sản phẩm dệt kim.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 Số lượng (1000SP) So sánh (%) Sản phẩm 2009 2010 2011 2010 2009 2011 2010 - Áo polo-shirt 1.165 1.365 1.488 117,18 109,01 - Áo T-shirt 1.131 1.251 1.339 110,61 107,03 - Quần áo thể thao 394 404 409 102,54 101,24 - Quần áo dệt kim khác 434 580 484 133,64 83,45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 3.124 3.600 3.720 115,24 103,33

Nguồn: Phòng thương mại

Bảng 4.5 cho thấy kết quả tiêu thụ sản phẩm qua các năm ựều tăng nhưng tốc ựộ tăng khác nhaụ Tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm dệt kim năm 2010 so với năm 2009 tăng 15,24% , nhưng ựến năm 2011 so với năm 2010 chỉ tăng 3,33% ta có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh hàng dệt kim của công ty ựang có xu hướng chững lại và không ổn ựịnh. đặc biệt là sản phẩm quần áo dệt kim khác ựược thể hiện rõ năm 2011 so với năm 2010 sản lượng tiêu thụ giảm mạnh. Nguyên nhân chắnh làm cho sản lượng tiêu thụ của loại sản phẩm này bị giảm như vậy là do mẫu mã sản phẩm không phong phú và ựa dạng cho nên công ty muốn duy trì ựược tốc ựộ tăng sản lượng thì không còn cách nào khác là phải ựầu tư vào khâu thiết kế mẫu mã.

Bảng 4.6: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty Gắa trị (Tr.ự) So sánh (%) Sản phẩm 2009 2010 2011 2010 2009 2011 2010 - Áo polo-shirt 151.450 191.100 22.300 126,18 116,80 - Áo T-shirt 124.410 150.120 174.070 120,67 115,95 - Quần áo thể thao 92.590 105.040 116.565 113,45 110,97 - Quần áo dệt kim khác 19.530 34.800 36.300 178,19 104,31

Tổng 387.980 481.060 550.135 123,99 114,36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

Bảng 4.6 cho thấy tổng doanh thu từ sản phẩm dệt kim năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 23,99%, năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 14,36%. đặc biệt là các sản phẩm có giá trị lớn như áo Polo-shirt và áo T-shirt ựang có xu hướng giảm dần, mặt hàng quần áo thể thao cũng giảm nhưng giảm ắt hơn. Nguyên nhân chắnh là do mẫu mã sản phẩm không ựa dạng, có nhiều ựối thủ cạnh tranh hơn dẫn ựến việc tiêu thụ sản phẩm bị giảm. để hiểu rõ cơ cấu sản phẩm theo doanh thu và sản lượng ta lập bảng 4.7.

Bảng 4.7: Cơ cấu sản lượng và doanh thu các sản phẩm dệt kim

đVT: % 2009 2010 2011 Sản phẩm SL DT SL DT SL DT - Áo polo-shirt 37,3 39,0 37,9 39,7 40,0 40,6 - Áo T-shirt 36,2 32,1 34,8 31,2 36,0 31,6 - Quần áo thể thao 12,6 23,9 11,2 21,8 11,0 21,2 - Quần áo dệt kim khác 13,9 5,0 16,1 7,3 13,0 6,6

Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Phòng thương mại

Bảng 4.7 cho thấy mặt hàng áo polo-shirt và áo T-shirt là hai mặt hàng chủ lực của công tỵ Hai mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng tiêu thụ của sản phẩm dệt kim và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu từ sản phẩm dệt kim. Tuy nhiên, bảng 4.7 cho thấy sản lượng của mặt hàng này có dấu hiệu chững lại ở năm 2010 sản lượng của áo polo-shirt tăng 17,18% so với năm 2009 nhưng sang năm 2011 chỉ tăng 9,01% so với năm 2010 và áo T-shirt tăng 10,61% so với năm 2009 nhưng sang năm 2011 sản lượng chỉ tăng là 7,03% so với năm 2010. Với tình hình này công ty cần quan tâm trong thời gian tới, bởi vì theo tổng công ty dệt may Việt Nam thì tốc ựộ tăng trưởng hàng dệt kim trong nước là từ 15-20%. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do mấy năm gần ựây hàng dệt kim bị cạnh tranh quyết liệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

cả mặt hàng trong nước và mặt hàng ngoài nước. Sản phẩm áo polo-shirt và T-shirt là những mặt hàng rất phù hợp với thời tiết ở Việt Nam nên rất ựược mọi người ưa chuộng, nên nhiều công ty ựã tập trung sản xuất và tiêu thụ mạnh các mặt hàng nàỵ Mặt khác, do công ty dệt may Hà Nội chưa có chắnh sách hợp lý trong việc tiêu thụ trong thị trường nội ựịa các sản phẩm của mình, ựặc biệt là không khuyếch chương quảng cáo sản phẩm nên mặt hàng của công ty ựang bị yếu thế so với nhiều ựối thủ cạnh tranh khác.

Sản phẩm quần áo thể thao của công ty ựược ựánh giá là có khả năng sinh lời cao nhất và dòng sản phẩm này tăng trưởng tương ựối ổn ựịnh tuy có giảm nhưng không ựáng kể. Mặt hàng này cũng ựem lại mức tăng trưởng về sản lượng năm 2011 chiếm 11% trong cơ cấu sản lượng nhưng doanh thu lên tới 21,2% trong tổng doanh thu các sản phẩm dệt kim. Công ty cần duy trì và phát triển các loại mặt hàng này vì quần áo thể thao ựược nhiều người ưa chuộng bởi vì nó ựem lại phong cách trẻ trung, khoẻ khoắn cho người mặc, ựồng thời bộ quần áo loại này cũng rất hợp thời trang khi ựi dạo phố hoặc mua sắm.

Một số mặt hàng quần áo dệt kim khác như quần áo lót, quần ựùi, áo may ôẦ tuy không phải là mặt hàng chủ ựạo của công ty nhưng công ty cũng ựã có thế mạnh về các loại sản phẩm nàỵ

4.1.4.2 Kết quả tiêu thụ theo nhóm hàng

Số lượng tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty ựược phân ra làm hai nhóm hàng là nhóm hàng trẻ em và nhóm hàng người lớn, mức ựộ tiêu thụ ựược thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Sản phẩm dệt kim tiêu thụ phân theo nhóm hàng

2009 2010 2011 So sánh(%) Chỉ tiêu SL (1000sp) Tỷ trọng (%) SL (1000sp) Tỷ trọng (%) SL (1000sp) Tỷ trọng (%) 2010 2009 2011 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 - Quần áo trẻ em 1.437 46 1.728 48 1.897 51 120,25 109,78 - Quần áo người lớn 1.687 54 1.872 52 1.823 49 110,97 97,38 Tổng 3.124 100 3.600 100 3.720 100 115,24 103,33

Nguồn: Phòng thương mại

Bảng 4.8 cho thấy tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm dệt kim của hai nhóm hàng trẻ em và người lớn có chiều hướng giảm xuống như năm 2010 so với năm 2009 tăng 15,24% và năm 2011 so với năm 2010 chỉ tăng 3,33%, trong ựó nhóm hàng quần áo trẻ em vẫn có tốc ựộ tăng còn nhóm hàng người lớn thì giảm cụ thể năm 2011 so với 2010 chỉ ựạt 97,38%. Nguyên nhân chắnh mà sản lượng quần áo trẻ em của công ty vẫn tiếp tục tăng là vì sản phẩm này ựã có thế mạnh từ lâu với nhiều loại sản phẩm ựủ màu sắc, kắch cỡ, mẫu mã còn hàng người lớn thì ựang bị cạnh tranh quyết liệt do mặt hàng này của công ty chỉ có sản phẩm phục vụ cho khách hàng bình dân rất ựơn ựiệu về mẫu mã, chủng loại từ ựó ta thấy tỷ trọng quần áo trẻ em tăng lên từ 46% năm 2009 lên 51% năm 2011. Doanh thu từ 2 nhóm hàng này ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.9.

Bảng 4.9: Doanh thu sản phẩm dệt kim tiêu thụ theo nhóm hàng

2009 2010 2011 So sánh (%) Chỉ tiêu DT (Tr.ự) Tỷ trọng (%) DT (Tr.ự) Tỷ trọng (%) DT (Tr.ự) Tỷ trọng (%) 2010 2009 2011 2010 - Quần áo trẻ em 139.673 36 182.803 38 214.553 39 130,88 117,39 - Quần áo người lớn 248.307 64 298.257 62 335.582 61 120,12 112,51 Tổng 387.980 100 481.060 100 550.135 100 123,99 114,36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

Bảng 4.9 cho thấy tổng doanh thu của cả hai nhóm hàng này có chiều hướng chững lại như năm 2010 tăng 23,99% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 14,36% so với năm 2010. Tuy nhiên nhóm hàng quần áo người lớn không có thế mạnh bằng nhóm hàng quần áo trẻ em nhưng doanh thu của nhóm hàng người lớn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng doanh thu như năm 2011 doanh thu của nó vẫn chiếm 61%. Nguyên nhân có tình trạng trên là do quần áo người lớn có giá trị lớn hơn. Bảng 4.8 cho thấy sản lượng của nhóm hàng này ựang trên ựà suy giảm vì bị cạnh tranh gay gắt là do mẫu mã và chủng loại không ựa dạng và giá thành lại cao so với các ựối thủ cạnh tranh cho nên công ty cần phải khắc phục ựiểm yếu nàỵ

4.1.4.3 Kết quả tiêu thụ theo khu vực

Tiêu thụ sản phẩm ở những khu vực khác nhau thì doanh thu ở những khu vực này cũng khác nhaụ Vì công ty ựầu tư vào những khu vực thị trường lớn và lâu năm nhiều hơn qua thời gian, chắnh vì vậy ựược khách hàng biết ựến nhiều hơn từ ựó sản lượng tiêu thụ cũng nhiều hơn các khu vực khác và doanh thu sẽ cao hơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 67)