Các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm dệt may

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 30)

2.1.4.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp dệt may - Nhân tố con người

Trong thời gian qua sự khan hiếm lao ựộng trong ngành dệt may do chắnh sách ựầu tư dàn trải, chưa phù hợp là một trong những nguyên nhân chắnh. Trong khi có thể ựầu tư lĩnh vực dệt tốt hơn, ựể chủ ựộng nguyên liệu, ựẩy mạnh xuất khẩu hàng FOB, cân ựối ngành dệt may, thì chúng ta lại ựầu tư vào may quá nhiềụ Hiện riêng ựầu tư vào may ựã chiếm khoảng 60% tổng vốn FDI vào ngành dệt maỵ

May gia công chiếm nhiều lao ựộng nhưng giá trị gia tăng của ngành rất thấp. Do ựó nhiều doanh nghiệp may không ựủ khả năng ựể lo cho người lao ựộng chế ựộ ựãi ngộ tốt. Khi mức lương không ựủ chi trả cho cuộc sống người lao ựộng tất nhiên họ sẽ có ý ựịnh tìm kiếm việc làm mới với mức lương cao hơn ở nơi khác. Tâm lý không ổn ựịnh này ựã góp phần tạo ra sự dịch chuyển lao ựộng giữa các doanh nghiệp, gây nên sự xáo trộn nguồn nhân lực. Mặt khác, công nhân trong ngành dệt may rất ựông và thiếu kỷ luật, thiếu ý thức tự giác nên năng suất lao ựộng không caọ Chắnh vì những vấn ựề trên mà nguồn nhân lực trong ngành dệt may ựã làm ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- Nhân tố máy móc trang thiết bị

Ngành dệt may là một trong ngành công nghiệp có lịch sử phát triển lâu ựời nhất nước tạ Trong quá trình phát triển việc ựầu tư nhiều giai ựoạn làm cho thiết bị công nghệ ngành dệt may rất ựa dạng. Hiện nay vẫn còn những cơ sở sử dụng những thiết bị lạc hậụ đối với ngành dệt may, thiết bị máy móc khá nhiều, 45% thiết bị máy móc cần phải nâng cấp, 30% cần phải thay thế. Trình ựộ công nghệ của từng lĩnh vực trong doanh nghiệp lại không ựồng ựều, lĩnh vực dệt kim và may mặc có trình ựộ công nghệ khá trong khi ựó công nghệ kéo sợi chủ yếu tù lạc hậu ựến trung bình, phần lớn máy móc dệt chỉ ở mức công nghệ trung bình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

+ Thiết bị công nghệ kéo sợi: chủ yếu là thiết bị lạc hậu, 10% thiết bị ựược ựầu tư từ các nước có trình ựộ tiên tiến như tây Âu và Nhật Bản và sử dụng trong vòng 5 năm gần ựây 11% thiết bị máy móc ựã ựược sử dụng từ 5-10 năm ựược ựầu tư tù tây Âu và Ấn độ, Nhật Bản, 33% thiết bị ựược sử dụng từ 10 - 20 năm chất lượng trung bình và tuỳ thuộc vào trình ựộ quản lý sử dụng của doanh nghiệp.

+ Thiết bị công nghệ may mặc: Những năm ựầu tiên phát triển, ngành công nghiệp may tổ chức may dây chuyền bằng các máy may ựạp chân, dần dần ựược trang bị bằng máy may công nghiệp của Trung Quốc, Liên Xô, cộng hoà liên bang đức, Hunggarỵ Ngành may liên tục ựầu tư sản xuất và ựổi mới công nghệ ựể ựáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường thế giới ngày càng nâng caọ đặc biệt trong vòng 5 năm trở lại ựây, cùng với việc mở rộng thị trường Hoa Kỳ ngành may ựã phát triển khá nhanh và ựầu tư khá lớn thiết bị máy móc mớị Hiện nay, toàn ngành có 1446 doanh nghiệp may với khoảng 750.000 máy may các loại và trình ựộ công nghệ ựánh giá trung là khá. Lĩnh vực may ựổi mới trên 90% thiết bị và công nghệ. Phần lớn thiết bị các công ựoạn cắt, may, hoàn tất sản phẩm và sản xuất phụ kiện mayẦ ựược nâng cấp, ựổi mớị một số công ty ựã áp dụng công nghệ tin học vào một số khâu trong sản xuất ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Thiết bị công nghệ in nhuộm: đối với lĩnh vực này, chất lượng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào thiết bị mà còn phụ thuộc vào công nghệ, bao gồm: hoá chất, thuốc nhuộm, quy trình công nghệẦ Không có thiết bị máy móc tốt thì không có sản phẩm tốt nhưng không có công nghệ cao thì cũng không có vải in chất lượng cao ựược. Có thể nói máy móc tốt chỉ chiếm 50% còn công nghệ và bắ quyết nghề in nhuộm chiếm tới 50% còn lại trong chất lượng sản phẩm.

Tóm lại trang thiết bị máy móc và công nghệ là yếu tố quan trọng trong doanh nghiệp dệt may nó quyết ựịnh chất lượng, mẫu mã sản phẩm ựể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Nhân tố tài chắnh

Nguồn vốn trong các doanh nghiệp dệt may ựóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới trang thiết bị, dây chuyền sản xuất tiên tiến hiện ựại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

cũng như ựào tạo bồi dưỡng nhân lực, thực hiện công tác marketing, phát triển thương hiệuẦNhưng thực tế trong doanh nghiệp dệt may nguồn vốn còn bị hạn hẹp cho nên việc ựầu tư còn hạn chế dẫn ựến giá thành sản phẩm cao hơn các ựối thủ cạnh tranh, mẫu mã sản phẩm không phong phú.

- Nhân tố sản phẩm

Hiện nay, chất lượng sản phẩm dệt may là vấn ựề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài việc tối ựa hoá khả năng sản xuất thì còn phải coi trọng về chất lượng sản phẩm thì mới tạo ựược uy tắn với khách hàng, hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm mới diễn ra trôi chảy ựược.

Nhìn chung thì sản phẩm dệt kim có nhiều loại và tương ựối ựa dạng. Ngoài sản phẩm chắnh là các loại áo phông truyền thống thì còn sản xuất nhiều sản phẩm áo cao cấp như các loại quần áo thời trang và các bộ ựồ thể thao với sự ựa dạng về mẫu mã và màu sắc phong phú rất thời trang và gọn nhẹ.

Còn về chất lượng sản phẩm dệt may thì hầu hết các sản phẩm có chất lượng cao và ựược người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng caọ đây là một ựiểm mạnh của doanh nghiệp trong hoạt ựộng kinh doanh của mình.

- Trình ựộ quản lý

Trong khâu tổ chức và quản lý trong các doanh nghiệp dệt may rất quan trọng cũng là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nếu tổ chức và quản lý yếu kém khiến hoạt ựộng sản xuất và xuất khẩu phát sinh những lãng phắ không ựáng có làm cho giá cả sản phẩm tăng lên gặp nhiều bất lợi trong cạnh tranh. Thực tế ngành dệt may Việt Nam ựang phải chịu sự tổ chức và quản lý yếu kém làm cho giá cả sản phẩm may mặc lên cao khiến cho sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam xét về giá vẫn thua các nước khác trong khu vực và trên thế giới, ựặc biệt là Trung Quốc.

2.1.4.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp dệt maỵ đây là những nhân tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát ựược mà chỉ có thể nghiên cứu, dự báo sự biến ựộng và -mức ựộ ảnh hưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

ựến doanh nghiệp mình ựể có thể tận dụng ựược những cơ hội và khắc phục hạn chế những ảnh hưởng xấu ựến doanh nghiệp.

- Khách hàng

Ngày nay, ựời sống của nhân dân ngày càng ựược nâng lên, kinh tế xã hội phát triển làm nhu cầu của họ cũng không ngừng nâng lên. Nhu cầu của khách hàng cũng rất ựa dạng theo sự phát triển của nền kinh tế. Trong vài năm gần ựây ngành dệt may phát triển mạnh, nhiều công ty ựược thành lập với nhiều loại sản phẩm, ngoài ra hàng dệt may ựược nhập lậu cũng tràn vào thị trường rất nhiềụ Hơn nữa, trình ựộ của người tiêu dùng cũng ngày một nâng cao làm cho khách hàng có sự so sánh lựa chọn ựòi hỏi công bằng về giá cả, chất lượng và phong cách phục vụ.

Trong môi trường cạnh cạnh và hội nhập, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn người cung cấp sản phẩm, khách hàng có thể chuyển từ nhãn hiệu này sang nhãn hiệu khác. Do vậy, quan hệ tốt với khách hàng ựể giữ khách hàng trung thành với mình là một yếu tố mà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm may mặc phải quan tâm. Cùng với mức sống và thu nhập tăng lên làm cho khách hàng ngày càng có yêu cầu cao về ăn mặc và chưng diện.

- đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh ựược xác ựịnh là dộng lực thúc ựẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn thoả mãn nhu cầu tốt hơn người ựó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp dệt may cần xác ựịnh cho mình một chiến lược cạnh tranh hoàn hảọ Chiến lược cạnh tranh cần phản ánh ựược các yếu tố ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp. Số lượng ựối thủ cạnh tranh, ựiểm mạnh và ựiểm yếu của ựối thủ cạnh tranh trên từng khu vực theo từng nhóm khách hàng, khúc thị trường theo từng mặt hàng, từng thời kỳ ựều ảnh hưởng ựến kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp.

- Môi trường vĩ mô

+ Môi trường kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh tế trong nước những năm qua duy trì ở mức ựộ tăng trường cao, nền kinh tế phát triển nhanh làm tăng nhanh nhu cầu và số lượng khách hàng. Nó mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và cho ngành dệt may nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Thực hiện chắnh sách kắch cầu, kắch ựầu tư ngân hàng ựã duy trì mức lãi suất thấp. chắnh sách này vừa có tác dụng kắch thắch tiêu dùng của các tầng lớp dân cư vừa có tác dụng khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư mở rộng sản xuất.

Môi trường kinh tế có rất nhiều yếu tố khác nhau nhưng mỗi doanh nghiệp nên lựa chọn ựể nhận biết tác ựộng cụ thế sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến doanh nghiệp.

+ Môi trường chắnh trị và luật pháp

Các yếu tố chắnh trị và luật pháp cũng có tác ựộng lớn ựến mức ựộ thuận lợi và khó khăn của môi trường. Các công ty hoạt ựộng phải tuân theo những quy ựịnh của chắnh phủ như thuê mướn công nhân, ựóng thuế, quảng cáoẦ Những quy ựịnh này có thể là những cơ hội hoặc ựe doạ với công tỵ

Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Việt Nam ựang tham gia ngày càng tắch cực hơn vào phân công lao ựộng thế giớị Việt Nam có quan hệ với 160 nước, là thành viên chắnh thức của nhiều tổ chức trên thế giới, ựặc biệt là tháng 11/2006 Việt Nam chắnh thức là thành viên thứ 150 của WTỌ đây là một cơ hội rất lớn cho tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam tận dụng.

+ Môi trường công nghệ

Công nghệ là một yếu tố rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tốt hơn của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của công tỵ Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tạo ra một số ngành mới và ựồng thời cũng là mối ựe doạ cho các ngành hiện tạị

Môi trường công nghệ ở Việt Nam hiện nay ựang có sự biến ựổi mạnh mẽ, xu hướng chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài về phổ biến, có nhiều lĩnh vực công nghệ có ảnh hưởng lớn ựến kinh doanh dệt may, như công nghệ dệt, may, công nghệ thông tinẦ Một mặt giúp cho các doanh nghiệp dệt may phát triển hơn nữa quy mô sản xuất của mình, ựáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển không ngừng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm ngày càng cao ựể có thể cạnh tranh với ngành dệt may của các nước trong khu vực và thế giớị Mặt khác buộc các nhà kinh doanh dệt may phải có biện pháp mua và thực hiện việc vận hành và sử dụng nó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

+ Môi trường văn hoá xã hội

Sự chuyển dịch trong phong cách ăn mặc theo xu hướng mặc ựẹp và tiện dụng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và thu nhập ngày càng tăng của người dân, nhu cầu mặc ựẹp và tiện dụng ngày càng ựược người tiêu dùng quan tâm. Họ không còn tìm sản phẩm may ựể mặc ấm mà họ tìm kiếm sự hài lòng về kiểu dáng và sự tiện dụng của sản phẩm ựể phù hợp với nhịp sống cũng ựang tăng lên.

Xu hướng tiêu dùng sản phẩm hàng hiệụ Nhịp sống hiện ựại ựã dần dần tác ựộng vào phong cách sống và cách giao tiếp của người tiêu dùng tại thành phố, thành thị. Thêm vào ựó là việc thu nhập ngày càng cao tại các thành phố làm cho nhu cầu ngày càng khẳng ựịnh mình tăng, làm tăng xu hướng tiêu dùng các sản phẩm hàng hiệụ đối với sản phẩm may mặc thì hàng hiệu có tác ựộng mạnh ựến sự mua sắm của người tiêu dùng.

+ Môi trường nhân khẩu

Dân số và cơ cấu dân số tác ựộng ựến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng. Với dân số nước ta hiện nay là 86 triệu, tỷ lệ tăng bình quân là 1,3% năm. Dự kiến ựến năm 2015 dân số nước ta sẽ lên ựến trên 90 triệu ngườị điều này sẽ làm tăng quy mô thị trường của ngành dệt maỵ Nhân tố này ảnh hưởng ựến dung lượng thị trường mà doanh nghiệp có thể ựạt ựến. Thông thường, dân số càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn, nhu cầu về nhóm sản phẩm của doanh nghiệp càng lớn, khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng lớn, khả năng bảo ựảm hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thương mại càng lớnẦ Tóm lại sẽ có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn ựối với doanh nghiệp dệt maỵ

+ Môi trường ựịa lý - sinh thái

đối với sản phẩm may mặc thì nguyên liệu ựầu vào chủ yếu là bông, xơ ựể sản xuất các loại sợi dệt vảị Tuy nhiên, hiện nay ựa phần các loại nguyên liệu này phải nhập từ nước ngoàị Do ựó, tình hình sản xuất của nhiều công ty phụ thuộc rất lớn vào tình trạng nhập nguyên liệụ Trong những năm vừa qua, do ảnh hưởng của nhiều sự kiện chắnh trị trên thế giới làm biến ựộng lớn ựến thị trường nguyên vật liệu nói chung, giá nguyên vật liệu tăng, không ổn ựịnh nên làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công tỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 30)