KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 65)

4.1 Thực trạng hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội ựịa của công ty dệt may Hà Nội của công ty dệt may Hà Nội

4.1.1 Nghiên cứu thị trường dệt may của công ty

Cách phân ựoạn thị trường của công ty dệt may Hà Nội

Do nhận thức ựược rằng sản phẩm của mình làm ra không thể nhận ựược ngay sự ưa thắch của tất cả người tiêu dùng, bên cạnh ựó số người tiêu dùng này quá ựông, lại phân bố trên phạm vi rộng và có những nhu cầu và thói quen tiêu dùng khác nhaụ Cho nên công ty thấy tốt hơn hết là tập trung vào phục vụ những bộ phận nhất ựịnh hay những phần nhất ựịnh của thị trường. Công ty ựã, ựang và sẽ tiếp tục nghiên cứu thị trường ựể phát triển ra thị trường hấp dẫn nhất mà công ty có khả năng phục vụ có hiệu quả.

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường cũng như dựa trên khả năng ựáp ứng nhu cầu thị trường, công ty dệt may Hà Nội ựã tiến hành phân ựoạn thị trường theo "nguyên tắc ựịa lý". Việc phân khúc thị trường theo nguyên tắc này ựòi hỏi phải phân chia thị trường thành những khu vực ựịa lý khác nhau: Quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấnẦ Việc phân khúc thị trường theo nguyên tắc ựịa lý là nền tảng cho việc nghiên cứu chi tiết thị trường của công tỵ Trên cơ sở phân khúc ựó công ty tiếp tục phân khúc thị trường theo "nguyên tắc nhân khẩu học". Các nhóm khách hàng ựược chia theo các ựặc ựiểm tuổi, giới tắnh, nghề nghiệp,thu nhậpẦ

Hiện tại dựa trên cơ sở phân ựoạn thị trường như vậy sản phẩm sợi của công ty chủ yếu ựược tiêu thụ ở thị trường miền Nam còn ở thị trường miền Bắc tiêu thụ không ựáng kể, còn ựối với sản phẩm dệt kim và khăn bông lại chủ yếu là xuất khẩụ Sản phẩm quần áo dệt kim của công ty, sản phẩm quần áo bò ựược thiết kế dành cho những khách hàng từ 10 ựến 40 tuổi, có thu nhập trung bình. Hiện nay công ty vẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

tiếp tục nghiên cứu thị trường ựể ựáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng ựa dạng và phong phú của người tiêu dùng.

4.1.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty

Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là căn cứ ựể xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư và các bộ phận khác của kế hoạch sản xuất và tài chắnh của doanh nghiệp dệt maỵ Việc xây dựng kế hoạch ựảm bảo hướng ựi ựúng ựắn cho doanh nghiệp trong suốt một quá trình kinh doanh. Chắnh vì vậy mà doanh nghiệp dệt may Hà Nội ựã có kế hoạch sản xuất cho từng loại sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm một cách chi tiết rõ ràng ựược ựể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty

2009 2010 2011 Chỉ tiêu đVT KH TH Tỷ lệ % KH TH Tỷ lệ % KH TH Tỷ lệ % - Sợi Tấn 10.240 10.379 101,36 11.122 10.986 98,78 11.920 11.790 98,91 - SP dệt kim 1000sp 2.914 3.124 107,21 4.012 3.600 89,73 4.315 3.720 86,21 - Khăn bông 1000sp 1020 1.115 109,31 2.201 2.143 97,36 3.011 2.941 97,68 - Vải bò m 1.763 1.895 107,49 2.310 2.045 88,53 2.390 2.257 94,44

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường

Bảng 4.1 cho thấy năm 2009 tất cả các chỉ tiêu ựều vượt mức kế hoạch ựề ra cụ thể là sợi 1,36%, sản phẩm dệt kim 7,21%, khăn bông 9,31%, vải bò 7,49%. Nhưng ựến năm 2010 và 2011 thì hầu hết các chỉ tiêu ựều không hoàn thành kế hoạch mà công ty ựề ra cụ thể năm 2011 thì sợi chỉ ựạt 98,91%, sản phẩm dệt kim chỉ ựạt 86,21%, khăn bông chỉ ựạt 97,68%, vải bò chỉ ựạt 94,44%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Nguyên nhân chắnh là do khâu nghiên cứu thị trường của công ty không ựược tốt cho nên dự báo không chắnh xác về nhu cầu, từ ựó làm ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm và lượng hàng tồn kho tăng.

4.1.3 đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm

Bảng 4.2: đánh giá của người tiêu dùng tại các ựại lý, các cửa hàng bán sản phẩm dệt may Hà Nội

Phân loại Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%)

1.Chất lượng SP 60 100

- Tốt 39 65

- Trung bình 21 35

- Không tốt 0 0

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)