Giang
3.3.1 Những kết quả đạt được
- Thứ nhất, công tác KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang từng bƣớc ổn định, hoà nhập vào xu thế ngày càng lớn mạnh và phát triển trong hệ thống KTSTQ của ngành Hải quan Việt Nam. Bộ phận KTSTQ đã từng bƣớc đạt đƣợc “tôn chỉ, mục đích” là “chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm”, góp phần giải toả áp lực cho khâu thông quan, từ đó tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã giải quyết thủ tục thông quan nhanh chóng, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK của cộng đồng doanh nghiệp. Mặc dù, số doanh nghiệp bị KTSTQ không chiếm tỷ trọng cao trên tổng số doanh nghiệp hoạt động XNK trên đại bàn tỉnh Hà Giang, nhƣng đây là thành quả bƣớc đầu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, đƣợc thực hiện những ƣu đãi trong hoạt động Hải quan , vi dụ : Hải Quan Hà Giang từ ngày 24/10/2013 đến ngày 06/11/2013 đã tiến hành kiểm tra sau thông quan , kểm
54
tra thuế tại trụ sở Công ty cổ phần thủy điê ̣n Sông Miê ̣n 5, hoạt động kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ củ a các bô ̣ tờ khai theo loại hình nhập khẩu đầu tƣ ; kinh doanh; viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chính sách đối với loa ̣i hình Tạm nhập, Tái xuất:
- Kiểm tra phân loại mã số hàng hóa nhập khẩu:
- Kiểm tra về chính sách miễn thuế đối với hàng hóa nhâ ̣p khẩu đầu tƣ: - Kiểm tra các hợp đồng, phụ lục hợp đồng; hóa đơn và bảng kê chi tiết: - Kiểm tra sổ sách kế toán, các tài khoản:
Đoàn KTSTQ đề nghi ̣ kết thúc kiểm tra sau thông quan , đƣa Công ty Cổ phần thủy điê ̣n Sông Miê ̣n 5 vào diện doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật và đƣợc ƣu tiên trong thực hiện thủ tục Hải quan (luồng xanh
Bảng 3.3: Kết quả KTSTQ trên số lƣợng doanh nghiê ̣p tham gia hoa ̣t đô ̣ng XNK
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
1. Số lƣợng doanh nghiê ̣p
tham gia XNK 513 628 723 746
2.Tổng số doanh nghiệp
đƣơ ̣c kiểm tra 15 23 25 30
Trong đó:
2.1 Số doanh nghiệp đƣơ ̣c KTSTQ ta ̣i tru ̣ sở cơ quan Hải quan
12 21 19 23
2.2 Số doanh nghiệp đƣơ ̣c KTSTQ ta ̣i tru ̣ sở doanh nghiê ̣p
3 2 6 7
55
- Thứ hai, đánh giá đƣợc sự chấp hành pháp luật của doanh nghiệp thông qua tỷ lệ doanh nghiệp và số tờ khai kiểm tra hàng năm. Từ năm 2011-2014, tính trung bình đã kiểm tra đƣợc 93 lƣợt doanh nghiệp trên tổng số 600 lƣợt doanh nghiệp làm thủ tục, đạt tỷ lệ 15%; kiểm tra 2.329 tờ khai trên tổng số 30.499 tờ khai phát sinh, đạt tỷ lệ 7,6%, đây là tỷ lệ trung bình so với cả nƣớc. Đồng thời KTSTQ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về hải quan, về thuế của các doanh nghiệp; tạo dựng đƣợc môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp; nâng cao đƣợc vị thế công tác KTSTQ của Cục Hải quan tỉnh Hà Giang nói riêng và toàn lực lƣợng KTSTQ nói chung.
Bảng 3.4. Kết quả đạt đƣợc của Chi cục kiểm tra sau thông quan
Năm
Số cuộc Tờ khai
Tiền thuế truy thu (triệu
đồng) Tại cơ quan HQ Tại Doanh nghiệp Số TK đã KTSTQ Số tờ khai phát sinh Tỷ lệ đã kiểm tra (%) 2011 12 3 203 2.767 7,3 120 2012 21 2 486 5.269 9,2 258 2013 19 6 738 9.168 8,1 1.250 2014 23 7 902 13.295 6,9 2.120 Tổng cộng 75 18 2.329 30.499 7,6 3.748
Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Hà Giang
- Thứ ba, góp phần ngăn chặn và chống gian lận thƣơng mại, chống thất thu thuế cho Ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm thu đúng, thu đủ số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật. Kết quả truy thu thuế từ hoạt động KTSTQ tăng theo từng năm. Thông qua việc phát hiện, xử lý nghiêm những vi phạm pháp luật đối với những doanh nghiệp có hành vi gian lận, trốn thuế… công tác KTSTQ có tác dụng răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật.
56
Thông qua công tác KTSTQ đã phát hiện những khiếm khuyết, sơ hở trong hệ thống cơ chế, chính sách đối với hàng hoá XNK, cũng nhƣ sự yếu kém, bất cập trong công tác phòng chống gian lận thƣơng mại, từ đó kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung. Ví dụ, khi KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan đối với Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang, Chi cục KTSTQ đã kết luận:
Công ty đã vi phạm Điều 20, Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Điều 8, Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ, tổ kiểm tra đề xuất Chi cục trƣởng Chi cục KTSTQ:
- Ban hành quyết định ấn định số tiền thuế nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng và thuế xuất khẩu còn thiếu đối với Công ty cổ phần cơ khí và khoáng sản Hà Giang nhƣ sau:
+ Thuế nhập khẩu với số tiền: 4.964.685 đồng. + Thuế giá trị gia tăng với số tiền: 1.257.243 đồng. + Thuế xuất khẩu với số tiền: 268.537.072 đồng.
Tổng số tiền phải nộp ngân sách nhà nƣớc là: 274.759.000 đồng.
Xử lý vi phạm hành chính về thuế trong lĩnh vực hải quan đối với hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
- Thứ tƣ, đội ngũ làm công tác KTSTQ đã có bƣớc phát triển vững chắc, từ số lƣợng ngày càng tăng, đến trình độ chuyên môn về nghiệp vụ KTSTQ đƣợc nâng lên đáng kể, dần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân tồn tại * Hạn chế: * Hạn chế:
Bên cạnh những kết quả kể trên, hoạt động KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang vẫn còn hạn chế hai vấn đề lớn cần phải khắc phục sau đây:
Thứ nhất, công tác thu thập, xử lý thông tin theo quy trình của ngành còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở dữ liệu về trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu, về
57
quản lý rủi ro, về kế toán thuế … phục vụ cho công tác KTSTQ còn nghèo nàn. Thông tin giữa các ngành chức năng trong khối tài chính chƣa đƣợc nối mạng, quy chế phối hợp chƣa đƣợc củng cố thƣờng xuyên nên càng gây khó khăn trong công tác kiểm tra sau thông quan.
Thứ hai, cơ sở vật chất đầu tƣ cho lực lƣợng KTSTQ nói chung còn thiếu, chƣa đáp ứng yêu cầu hoạt động, chủ yếu do chƣa có kế hoạch đầu tƣ lâu dài cho công tác KTSTQ, do nhận thức về tầm quan trọng của công tác KTSTQ và do hoạt động KTSTQ thời gian qua chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ yêu cầu của Ngành. Việc đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin còn manh mún, ngắn hạn và chƣa đầu tƣ đúng trọng tâm, yêu cầu của công tác hiện đại hóa Ngành Hải quan. Ngoài ra, chƣa chủ động đƣa ra những yêu cầu cần quản lý của công tác KTSTQ để đầu tƣ xây dựng đúng hƣớng và kịp thời. Vì vậy, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của ngành hải quan còn thiếu, chƣa đồng bộ, chƣa kết nối đƣợc với các đơn vị trong ngành Tài chính và các Bộ, Ngành có liên quan.
Thứ ba, hoạt động KTSTQ chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, số lƣợng KTSTQ còn thấp, chiểm chỉ khoảng 2-3% tổng số doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu động trên địa bàn.
Thứ tƣ, hoạt động KTSTQ mới chỉ dừng lại ở việc kiểm đếm, rà soát lại các công việc của các khâu trƣớc mà chƣa thực hiện đúng bản chất của nghiệp vụ KTSTQ, là đi sâu kiểm tra, đối chiếu, phân tích, đánh giá, từ đó xác định đƣợc cốt lõi các hành vi của doanh nghiệp để làm cơ sở khẳng định chắc chắn là doanh nghiệp chấp hành đúng pháp luật hay chƣa đúng pháp luật, doanh nghiệp lách luật hay doanh nghiệp không am hiểu pháp luật…
Thứ năm, do Quy chế luân chuyển cán bô ̣ nên thƣờng xuyên có sƣ̣ luân chuyển công tác giữa các bộ phận làm nhiệm vụ tại các Chi cục do vậy ảnh
58
hƣởng đến tâm lý và kỹ năng nghiê ̣p vu ̣ của cán bô ̣ công chƣ́c làm nhiê ̣m vu ̣ KTSTQ do trông chờ vào sƣ̣ luân chuyển tới cƣ̉a khẩu.
* Nguyên nhân của những hạn chế này có thể tổng hợp bao gồm:
Thứ nhất, tính độc lập chƣa cao. Hoạt động KTSTQ tại cục Hải quan Hà Giang thực chất là hoạt động của Chi cục KTSTQ. Do quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy, Chi cục KTSTQ thuộc Cục Hải quan, nên tính độc lập trong hoạt động KTSTQ không cao. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả của hoạt động KTSTQ còn hạn chế, và cũng là tình trạng chung của các Chi cục KTSTQ thuộc các Cục Hải quan tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, đó là cùng một Cục vừa phải làm nhiệm vụ Thông quan và cả KTSTQ (vừa đá bóng, vừa thổi còi) nên rõ ràng là rất khó để độc lập đối với quá trình thực hiện 2 khâu nhiệm vụ này, dẫn đến hiệu quả thấp.
Thứ hai, đội ngũ cán bộ KTSTQ còn thiếu tính chuyên sâu, chuyên nghiệp trong hoạt động KTSTQ. Theo quy định hiện hành của ngành Hải quan Việt Nam, định kỳ 3 năm phải tiến hành chuyển đổi vị trí công tác, gọi là “cơ chế luân chuyển”, nên công chức tại Chi cục KTSTQ phải thực hiện luân chuyển đến đơn vị khác theo quy định (nhƣ các Chi cục Hải quan cửa khẩu và các phòng tham mƣu), thay vào đó công chức các đơn vị khác về thay thế. Từ đó đã dẫn đến tình trạng một số công chức có kinh nghiệm, có chuyên môn trong công tác KTSTQ nhƣng lại luân chuyển sang các đơn vị khác, hoặc cán bộ điều chuyển về thay thế không chuyên sâu và không am hiểu về nghiệp vụ KTSTQ. Mặt khác, việc luân chuyển thƣờng xuyên nên tạo tâm lý không ổn định, không yên tâm công tác. Do đó đội ngũ làm công tác KTSTQ tại Chi cục KTSTQ không chuyên sâu, chuyên nghiệp về hoạt động KTSTQ, lẽ tất yếu dẫn đến hiệu quả hoạt động thấp.
Thứ ba, việc nhận thức về KTSTQ còn chƣa cao. Nhận thức của một số công chức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của KTSTQ chƣa đúng và đầy đủ
59
dẫn đến quá trình thực hiện còn thờ ơ, thậm chí không ủng hộ công tác này. Cũng do nhận thức chƣa đúng nên tƣ tƣởng của một số cán bộ, công chức làm công tác KTSTQ chƣa thực sự yên tâm công tác. Vẫn còn những tƣ tƣởng ngại va chạm giữa cán bộ ở khâu thông quan và KTSTQ, e ngại rằng những lô hàng đã qua thông quan, nếu KTSTQ phát hiện vi phạm thì sẽ làm mất đoàn kết giữa các cán bộ trong nội bộ ngành. Ngoài ra, nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK và của các bộ, các ngành có liên quan về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của KTSTQ chƣa đúng và đầy đủ nên chƣa hợp tác chặt chẽ, ủng hộ và phối hợp với ngành hải quan. Một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK có ý thức chấp hành pháp luật kém, chạy theo lợi nhuận bất chấp việc vi phạm pháp luật, nhất là pháp luật về hải quan, pháp luật về kế toán, pháp luật thuế;
Thứ tƣ, công tác tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ cán bộ KTSTQ còn nhiều bất cập. Công chức KTSTQ đƣợc tuyển dụng thƣờng chỉ đƣợc đào tạo chuyên sâu một lĩnh vực nhất định nhƣ: tài chính, kế toán, ngoại thƣơng, luật… trong khi đó công tác KTSTQ đòi hỏi kiến thức tổng hợp. Vì vậy, công chức tại Chi cục KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang chất lƣợng còn yếu so với yêu cầu thực tế, chƣa đủ các kỹ năng cơ bản của cán bộ làm công tác KTSTQ; cơ cấu cán bộ theo chuyên môn và bố trí sử dụng có nhiều bất cập, thiếu nhiều cán bộ có nghiệp vụ tài chính, kế toán, kiểm toán. Đây là nghiệp vụ chính để kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính tại doanh nghiệp; trình độ cán bộ công chức thực thi nhiệm vụ không đồng đều, thiếu cán bộ về số lƣợng và chất lƣợng. Mặt khác, công chức chi cục KTSTQ còn trẻ nên hầu hết chƣa có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực hải quan, về thị trƣờng, đặc điểm mặt hàng, khả năng nắm bắt thông tin về doanh nghiệp…để phục vụ công tác KTSTQ; công tác đào tạo và đào tạo lại chƣa đƣợc chú trọng. Trong thời gian qua, Cục Hải quan tỉnh Hà Giang đã phối hợp với một
60
số đơn vị khác thuộc TCHQ tổ chức đƣợc một số lớp học đào tạo về nghiệp vụ KTSTQ và các nghiệp vụ khác có liên quan cho các cán bộ làm công tác KTSTQ. Tuy nhiên, còn có những tồn tại và hạn chế nhƣ: nội dung đào tạo chƣa phù hợp với các đối tƣợng và thời gian đào tạo. Việc tổ chức các lớp đào tạo chủ yếu theo chƣơng trình ngắn hạn, chƣa đƣợc thƣờng xuyên, tập trung và chuyên sâu, còn thiếu tính thực tế dẫn đến chƣa đào tạo đƣợc nhiều cán bộ chuyên sâu về KTSTQ và các lĩnh vực chuyên môn cần thiết. Về đãi ngộ đối với công chức làm công tác KTSTQ: về chế độ chi, hiện chƣa có cơ chế cho các khoản chi về mua tin, thu thập thông tin trong và ngoài ngành. Về mức khoán, mức khoán kinh phí hiện hành chƣa tính đến đặc thù của công tác KTSTQ nhƣ: chi cho công tác chuyên môn nghiệp vụ còn thấp so với yêu cầu; kinh phí phối hợp còn thấp so với các đơn vị khác trong ngành.
Về chế độ đãi ngộ, trong điều kiện cán bộ công chức còn chƣa tâm huyết với công tác này, nhƣng chƣa có chế độ đãi ngộ thích đáng cho lực lƣợng KTSTQ nhằm động viên, khuyến khích cán bộ công chức chủ động trong công việc. Hơn nữa, do KTSTQ là việc khó, dẫn đến tình trạng một số cán bộ không nỗ lực, cố gắng thực hiện nhiệm vụ.
Thứ năm, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và quy trình nghiệp vụ còn chƣa đồng bộ. Mặc dù hệ thống các văn bản đã tƣơng đối đầy đủ, tuy nhiên để đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác KTSTQ trong tình hình mới, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện thống nhất, thể hiện trong một số vấn đề cơ bản sau:
- Hệ thống văn bản chƣa đủ sức mạnh cần thiết, chƣa quy định rõ hành vi vi phạm trong lĩnh vực KTSTQ, các chế tài xử phạt và thẩm quyền xử lý các vi phạm đó, cụ thể ở những hành vi: từ chối, trốn tránh, không cử ngƣời có đủ thẩm quyền làm việc với đoàn kiểm tra khi KTSTQ tại trụ sở doanh
61
nghiệp; các hành vi cản trở đoàn kiểm tra dƣới các hình thức khác nhau nhƣ: không cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời chứng từ tài liệu theo yêu cầu, không trả lời những câu hỏi do đoàn kiểm tra nêu ra…;
- Mặc dù đã đƣợc quy định tại Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ, nhƣng vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể mối quan hệ giữa cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan khác trong trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ công tác KTSTQ nhƣ: cơ quan vận tải, bảo hiểm, quản lý thị trƣờng…;
- Do đặc thù của công tác KTSTQ, ngoài hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cũng phải xây dựng những tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật (cẩm nang) kiểm tra về: gian lận trị giá, gian lận thuế suất, gian lận định mức, các chính sách ƣu đãi về thuế, về kiểm toán doanh nghiệp…;
Thứ sáu, công tác tuyên truyền, phối hợp trong hoạt động KTSTQ còn yếu kém. Sau hơn 10 năm, nghiệp vụ KTSTQ đƣợc triển khai áp dụng, nhƣng đến nay có rất nhiều doanh nghiệp, cơ quan ban ngành còn “rất lạ” và ít biết về công tác này, do đó việc hợp tác, phối hợp, hỗ trợ cho hoạt động KTSTQ