Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang (Trang 26)

Theo Chƣơng 6, Phụ lục tổng quát Công ƣớc Kyoto Sửa đổi , bổ sung đƣa ra Hƣớng dẫn về quy trình KTSTQ đối với các nƣớc thành viên . Quy trình KTSTQ gồm 4 giai đoạn.

Giai đoa ̣n I: Lâ ̣p kế hoa ̣ch chiến lƣợc gắn với QLRR

Bước 1:Xác định và đánh giá chương trình KTSTQ áp dụng cho từng đối tượng doanh nghiệp

18

Cơ quan Hải quan cần phải xác định đƣợc cách thức tiến hành KTSTQ cho từng đối tƣợng doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu, kiểm tra về trị giá hàng XNK, lĩnh vực ngoại thƣơng, khai thuê, bản kê hàng hóa chuyên chở của hãng tàu để hƣớng dẫn quy trình thực hiện và cách thức tiến hành KTSTQ.

Bước 2: Xác định mục tiêu KTSTQ tiềm năng

Việc kiểm tra đƣợc thực hiện để kiểm tra khả năng tuân thủ pháp luật trong khai báo về trị giá, xuất xứ, phân loại thuế quan, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và các lĩnh vực khác. Tùy thuộc vào từng loại đối tƣợng KTSTQ và doanh nghiệp bị kiểm tra mà có thể thực hiện kiểm tra liên tục, kiểm tra theo chu kỳ hoặc kiểm tra chọn mẫu.

Bước 3: Lựa chọn doanh nghiệp tiến hành KTSTQ

Khi lựa chọn doanh nghiệp để tiến hành KTSTQ phải dựa vào các tài liệu thông tin về rủi ro.

Bước 4: Chuẩn bị tiến hành KTSTQ

Bƣớc đầu tiên của quá trình kiểm tra là xem xét và đánh giá điểm mạnh , điểm yếu của hệ thống sổ sách kế toán của đối tƣợng bị KTSTQ. Tùy thuộc vào qui mô và vị trí của Công ty bị kiểm tra, cơ quan Hải quan có thể lựa chọn cách thức tổ chức khảo sát tập trung hoặc yêu cầu các thông tin hoạt động của đối tƣợng bị kiểm tra. Quá trình khảo sát tập trung vào các thông tin liên quan tới cơ cấu và tổ chức của Công ty, thông tin về hàng hóa, phƣơng thức thanh toán, trị giá hàng hóa, chi phí trên hàng hóa, các thông tin giá thành sản xuất chi tiết, các giao dịch với đối tác và hệ thống báo cáo lƣu trữ. Trƣớc khi tiến hành KTSTQ, cơ quan Hải quan cần liên hệ với đối tƣợng bị kiểm tra để đề nghị cung cấp các thông tin chi tiết về loại báo cáo và các chứng từ có liên quan gồm: hóa đơn thƣơng mại, các chứng từ vận tải, lệnh

19

mua hàng, lệnh giao hàng, tài khoản, hợp đồng, bảng kê danh mục hàng hóa, chứng từ thanh toán,…

Giai đoa ̣n II: Tiến hành KTSTQ

Trƣớc khi tiến hành làm việc với doanh nghiệp, đại diện cho cơ quan Hải quan và đại diện của bên bị kiểm tra có cuộc họp để công bố quyết định kiểm tra, thảo luận về phạm vi, mục đích của kiểm tra cũng nhƣ các vấn đề về phối hợp trong khi tiến hành công việc KTSTQ.Các doanh nghiệp bị KTSTQ đƣợc thông tin đầy đủ về bất cứ sự phát hiện hoặc vấn đề nào liên quan tới Hải quan trong quá trình KTSTQ đồng thời có quyền đƣợc giải trình các vấn đề mà cơ quan Hải quan phát hiện trong quá trình KTSTQ.

Giai đoa ̣n III: Kết thúc KTSTQ

Công chức hải quan tham gia KTSTQ lập báo cáo tổng kết về cuộc KTSTQ vừa đƣợc tiến hành và cung cấp cho doanh nghiệp bị KTSTQ một bản để doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các kết luận của cơ quan Hải quan, đồng thời trình lên lãnh đạo cơ quan Hải quan để quyết định các biện pháp xử lý tiếp theo quy định của phápluật.

Theo Quyết đi ̣nh Số 3550/QĐ-TCHQ ngày 01/11/2013 của Tổng cục trƣởng Tổng cu ̣c Hải quan, quy trình KTSTQ gồm 10 bƣớc, đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau:

20

TT Quá trình thực hiện Trách nhiệm

Bƣớc 1

Thu thập xử lý thông tin, đề xuất phê duyệt danh sách doanh nghiệp KTSTQ theo kế hoạch, dấu hiệu vi phạm hoặc chuyên đề - Công chức - Lãnh đạo Chi cục. - Lãnh đạo Cục Bƣớc 2 Chuẩn bị kiểm tra, ban hành Quyết định kiểm tra - CBCC; - Lãnh đạo Chi cục/Lãnh đạo Cục

- Lãnh đạo Chi cục (đối với kiểm tra theo dấu hiệu);

- Lãnh đạo Cục (đối với kiểm tra theo kế hoạch)

- Đoàn kiểm tra.

Bƣớc 3

Kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp

- Đoàn kiểm tra Thu thập, xử lý

thông tin, lựa chọn đối tƣợng KTSTQ

Xác định đối tƣợng KTSTQ theo dấu hiệu vi phạm hoặc theo chuyên đề Trình phê

duyệt Kế hoạch kiểm tra

(điều chỉnh kế hoạch nếu có)

Đề xuất, phê duyệt KTSTQ

Quyết định kiểm tra, lập kế hoạch kiểm tra

Gửi Quyết định kiểm tra

Công bố Quyết định kiểm tra

Thực hiện kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp

21

Bƣớc 4

Kết luận kiểm

tra Đoàn kiểm tra

Cục trƣởng; Chi cục trƣởng.

Bƣớc 5

Báo cáo kết quả kiểm tra, đề xuất xử lý - CBCC; - Cục trƣởng/Chi cục trƣởng (phê duyệt) Bƣớc 6 Ấn định thuế

- Đoàn kiểm tra; - Chi cục Trƣởng/Cục trƣởng.

Bƣớc 7

Xử lý VPHC

- Đoàn kiểm tra; - Chi cục Trƣởng/Cục trƣởng.

Bƣớc 8

Giải quyết khiếu nại (nếu có) - CBCC; - Lãnh đạo Cục; - Lãnh đạo Chi cục. Bƣớc 9 Tổ chức họp rút kinh nghiệm

Đoàn kiểm tra

Bƣớc 10 Kết thúc kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp - CBCC; - Lãnh đạo Chi cục/ Lãnh đạo Cục

Sơ đồ 1.2. Lƣu đồ các bƣớc của quy trình KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp

Hoạt động KTSTQ thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dƣ̃ liê ̣u liên quan đến ngƣời nô ̣p thuế , đánh giá viê ̣c c hấp hành pháp luâ ̣t của ngƣời nô ̣p

Dự thảo kết luận kiểm tra

Ban hành kết luận kiểm tra

Báo cáo kết quả kiểm tra, đề xuất xử lý và phê duyệt đề xuất

Ban hành Quyết định ấn định thuế (nếu có)

- Lập Biên bản VPHC;

- Lập báo cáo tổng hợp, đề xuất xử lý vi phạm hành chính

- Ban hành Quyết định xử phạt VPHC

Giải quyết khiếu nại (nếu có)

.

Họp rút kinh nghiệm về quá trình tổ chức cuộc kiểm tra.

Tổ chức rút kinh nghiệp, Cập nhật

22

thuế. Nguồn thông tin phu ̣c vu ̣ cho hoạt động KTSTQ gồm rất nhiều nguồn nhƣ: Các cơ sở dữ liệu của ngành (cơ sở dữ liệu về: tờ khai hải quan, trị giá hàng hoá XNK, QLRR, kế toán thuế XNK, vi phạm pháp luật Hải quan, các thông báo phân tích, phân loại hàng hoá, cơ sở dữ liệu khác); thông tin từ khâu thông quan (đăng ký, giám sát, kiểm tra thực tế hàng hoá, phúc tập hồ sơ, tham vấn giá, kết quả giám định hàng hoá), từ các bộ phận nghiệp vụ khác trong ngành Hải quan (điều tra chống buôn lậu, kiểm tra thu thuế, xử lý vi phạm hành chính); các văn bản chỉ đạo của cấp trên; các phƣơng tiện thông tin đại chúng; từ ngoài ngành (Thuế, Công an, Kho bạc, Ngân hàng); các nguồn khác nhƣ thông tin thị trƣờng thế giới, thị trƣờng nội địa, từ đơn thƣ tố giác, khiếu kiện, do các tổ chức , cá nhân cung cấp ) nhƣng các thông tin này còn rất hạn chế, điển hình là thông tin tƣ̀ khâu thông quan.

Tại bƣớc 4 nô ̣i dung kết luâ ̣n kiểm tra phải thể hiê ̣n rõ đƣợc các nhiê ̣m vụ kiểm tra theo quyết định kiểm tra , nhƣ̃ng công viê ̣c đã làm , kết quả cu ̣ thể về tƣ̀ng nô ̣i dung , nhƣ̃ng nô ̣i dung doanh nghiê ̣p thƣ̣c hiê ̣n đúng không sai phạm, nhƣ̃ng nô ̣i dung doanh nghiê ̣p thƣ̣c hiê ̣n chƣa đúng hoă ̣c có sai pha ̣m ; vi pha ̣m quy đi ̣nh nào của pháp luâ ̣t; số thuế nô ̣p thiếu, nô ̣p thƣ̀a; trách nhiệm của doanh nghiệp và các tổ chức , cá nhân khác có liên quan ; nhƣ̃ng nô ̣i dung chƣa thƣ̣c hiê ̣n đƣợc hoă ̣c chƣa hoàn thành , nguyên nhân; tinh thần, thái độ của doanh nghiê ̣p trong quá trình kiểm tra; các kiến nghị. Tuy nhiên, trên thƣ̣c tế với cùng mô ̣t quy trình và mô ̣t mẫu bản kết luâ ̣n nhƣng các Chi cu ̣c

KTSTQ thƣ̣c hiê ̣n rất khác nhau , có nhiều nội dung vừa thừa lại vừa thiếu , thậm chí còn không đúng Luật.

Do đó, yêu cầu về viê ̣c chuẩn hóa cách thể hiê ̣n các thông tin trong bản kết luâ ̣n kiểm tra là cần thiết và cần thƣ̣c hiê ̣n ngay để đảm bảo tính thống nhất trong toàn ngành.

23

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)