hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Hà Giang
Ngày 25/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định Số 448/QĐ- TTg về viê ̣c Phê duyê ̣t chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020.
Trên cơ sở đó , mục tiêu tổng quát trong chiến lƣợc phá t triển Hải quan đến năm 2020 là “Xây dƣ̣ng Hải quan Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i , có cơ chế , chính sách đầy đủ , minh ba ̣ch , thủ tục hải quan đơn giản , hài hoà đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin , xƣ̉ lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phƣơng thức quản lý rủi ro , đa ̣t trình đô ̣ tƣơng đƣơng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á . Xây dƣ̣ng lƣ̣c lƣợng Hải quan đa ̣t trình đô ̣ chuyên nghiê ̣p , chuyên sâu có trang thiết bi ̣ , kỹ thuật hiện đại , hoạt động có hiệu lực , hiê ̣u quả góp phần ta ̣o thuâ ̣n lợi cho các hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i hợp pháp , phát triển du lịch , thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài , đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hô ̣i, bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Nằm trong chiến lƣợc phát triển chung của ngành Hải quan, chiến lƣợc KTSTQ đến năm 2020 đƣợc xác đi ̣nh là : “Đến năm 2020, hoạt động KTSTQ đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả, dựa trên nguyên tắc áp dụng QLRR; quy trình nghiệp vụ KTSTQ được chuẩn hóa trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin; phân loại được các doanh nghiệp XNK; kiểm soát được các doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng XNK có rủi ro cao”.
Mục tiêu phấn đấu đă ̣t ra cho KTSTQ là đến năm 2015 về cơ bản sẽ đa ̣t đƣợc những yêu cầu trên. Hoạt động KTSTQ đƣợc thực hiện theo thông lệ phổ biến của Hải quan các nƣớc là kiểm toán sau thông quan (PCA); KTSTQ
63
thay thế dần kiểm tra trong thông quan, đến năm 2015 hoạt động kiểm tra của Hải quan chủ yếu là KTSTQ . Kế hoạch đă ̣t ra mỗi năm là kiểm tra đánh giá đƣợc tuân thủ của khoảng 5% các doanh nghiệp đồng thời chính thức áp dụng chế đô ̣ ƣu tiên đă ̣c biê ̣t trong quản lý nhà nƣớc về Hải quan.
Mục tiêu phát triển của hoạt động KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang đƣợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung của toàn ngành và tình hình thực tế tại địa bàn, phù hợp với kế hoạch cải cách phát triển và hiện đại hoá hải quan tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020.
Mục tiêu là đến năm 2017, công tác KTSTQ về cơ bản đạt trình độ chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu quả, dựa trên nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro; phân loại đƣợc các doanh nghiệp XNK; kiểm soát đƣợc các doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng XNK có rủi ro cao.
Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc gồm:
Thứ nhất, hoạt động KTSTQ thực hiện theo thông lệ phổ biến của hải quan các nƣớc là Kiểm toán sau thông quan (PCA).
Thứ hai, KTSTQ thay thế dần kiểm tra trong thông quan, đến năm 2017, hoạt động kiểm tra của hải quan chủ yếu là KTSTQ.
Thứ ba, hình thành cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp đủ để phân loại đƣợc mức độ rủi ro của các doanh nghiệp có hoạt động XNK thƣờng xuyên, doanh nghiệp có kim ngạch XNK trung bình trở lên.
Thứ tƣ, mỗi năm kiểm tra, đánh giá đƣợc sự tuân thủ của khoảng 25% các doanh nghiệp.
Thứ năm, biên chế lực lƣợng KTSTQ đạt 15% biên chế trong toàn cục. Cán bộ, công chức KTSTQ đáp ứng yêu cầu chuyên sâu về trình độ, chuyên nghiệp trong hoạt động nghiệp vụ.
64