Mô hình lý thuyết

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với vụ thuế nghiên cứu tình huống chi cục thuế quận Phú Nhuận (Trang 32)

Dựa trên cơ sở đó các giả thiết được xây dựng như sau:

H1: Thông tin về thuế càng rõ ràng, kịp thời, luôn sẵn sàng sẽ dẫn đến sự

hài lòng của DN càng cao.

H2: Thủ tục và các quy định càng đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện sẽ dẫn

đến sự hài lòng của DN càng cao.

H3: Công chức thuế có thái độ cư xử đúng mực, tận tình và phục vụ tốt sẽ dẫn đến sự hài lòng của DN càng cao.

H4: Trang thiết bị hiện đại, tiện ích sẽ dẫn đến sự hài lòng của DN càng cao.

Hình 1.4: Mô hình lý thuyết của đề tài.

Thông tin về thuế

Thủ tục và chính sách thuế. Công chức thuế Cơ sở vật chất Sự hài lòng của doanh nghiệp H1 H3 H4 H2

Theo mô hình nghiên cứu của Anang Rohmawan gồm 04 thành phần,

trong đó: Các biến số thuộc về bên trong: Thông tin, Thủ tục và chính sách thuế, Yếu tố nhân lực; Các biến số bên ngoài: Yếu tố ngoại quan (Ý chí về

chính trị, Văn hóa công quyền và cơ sở hạ tầng pháp lý thuế). Tuy nhiên, đề tài này được nghiên cứu tổng thể từ cấp trung ương và có yếu tố nước ngoài

nên đãđượcxem xét đến yếu tố ngoại quan.

Với đề tài nghiên cứu này được thực hiệnở cấp Chi cục thuế (cấp Quận/ huyện) mà ở cấp này thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là thực thi các quy định về

chính sách thuế và đối tượng trực tiếp phục vụ là NNT. Chính vì vậy mô hình nghiên cứu lý thuyết của đề tài này không đề cập đến các yếu tố ngoại quan. Dựa trên mô hình lý thuyết của Anang Rohmawan và tính đặc thù của việc quản lý thuế tại Chi cục thuế nói trên để xác định mô hình nghiên cứu gồm 4 thành phần: Thông tin về thuế, Thủ tục và chính sách thuế, công chức thuế và

Cơ sở vật chất tại cơ quan thuế.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với vụ thuế nghiên cứu tình huống chi cục thuế quận Phú Nhuận (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)