C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.6. Một số đánh giá rút ra từ mô hình định lượng
Thứ nhất, có thể nói phương pháp nghiên cứu định lượng trong Luận án không phải là mới trên thế giới nhưng vẫn được xem là khá mới mẻ ở Việt Nam. Việc xây dựng các mô hình, các biến số cũng như cơ sở dữ liệu đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian và công sức. Mẫu dữ liệu phải đủlớnđểcác kết quả có tính tin cậyđủcao. Nhưng
độ tin cậy của các kết quảrút ra từviệc hồi quyđối với các mẫu dữliệu và các mô hình khác nhau cũng chỉmang tính tươngđối. Nguyên nhân có thể do việc xây dựng các biến số trong mô hình có thể chưa thực sựchính xác hoặc giữa các biến số có hiện tượngđa
cộng hưởng, hoặc đơn giản là tại một sốmẫu nướcĐPT, chúng ta bỏ sót các biến số (ví dụ lạm phát hoặc mức lương bình quân). Ngoài ra các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài xét về mặt lí luận thì hoàn toàn hợp lí nhưng trong thực tiễn, đo lường tácđộng cụ thểcủa mỗi một yếu tốlên dòng vốn FDI vào các quốc gia này không phải làđiềuđơn giản.
Thứ hai, trong tất cả các mẫu nghiên cứu, một nhận định chung là ngoài yếu tố
khủng hoảng tài chính thì yếu tố dân số và thu nhập bình quân đầu người có tác động
đáng kể đến FDI vào các nước ĐPT. Điều này là phù hợp với các nhận định lý luận về
tác động của quy mô thị trường và khả năng chi trả tới quyết định của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngoài ra, tại một số mẫu nghiên cứu, yếu tố trình độ học vấn cũng có tác động dương, phản ánh xu thế của dòng FDI tìm kiếm tới nguồn lực có chất lượng cao. Xuất phát từnhững nhậnđịnh trên, có thể đưa rađịnh hướng chính sách nhằm tăng cường mức độ ảnh hưởng tích cực của các yếu tốtác động mạnh tới FDI nhưlao động, thị trường, ổn định chính trị, tính minh bạch… và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố có tácđộng ngược chiều tới việc thu hút dòng vốn như tham nhũng, hay bấtổn chính trị, bấtổn kinh tếvĩmô….
Thứba, khi nghiên cứuđộc lập các khu vực địa lí, chúng ta cũng loại bỏđược yếu tố khu vực địa lí tác động tới việc thu hút dòng vốn bởi vì các quốc gia trong mẫu nghiên cứuđều thuộc một khu vựcđịa lí nhưnhau. Một trong các kết quả đáng ghi nhận là tại các quốc gia tương đối phát triển hơn các quốc gia khác như khu vực Đông Âu, biến số ổn định chính trị và kiểm soát tham nhũng có tácđộng thuận chiều với việc thu hút FDI, và đây là điều phù hợp với giả thiết cần kiểm định cũng như trong thực tiễn. Tuy nhiên việc các biến số ổn định chính trị và tham nhũng có tác động ngược chiều hoặc không rõ ràng tới dòng vốn FDI tại các nước ĐPT các khu vực địa lí khác, nơi có trìnhđộphát triển kinh tếtươngđối thấp hơn, hệ thống luật pháp tươngđối yếu hơn, lại cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế một số quốc gia. Việc các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và các tậpđoàn xuyên quốc gia vàđa quốc gia nói riêng sẵn sàng bỏra những khoản tiền không lớn so với lợi nhuận họthu về để giànhđược những hợp đồng béo bở
hoặc những ưu đãi đặc biệt từ các quan chức các nước sở tại là một điều không mới. Nhiều nhà nghiên cứu cũng nhưcác doanh nghiệp gọi các khoản tiền kiểu này là phí bôi trơn và chấp nhận hợp thức hóa (mặc dù khôngđược hợp pháp hóa) các khoản chi phí
này trongđời sống kinh doanh hoặc đời sống thường ngày. Vậy nên chăng các quốc gia
ĐPT trên thếgiới hợp pháp hóa loại phí bôi trơn này trong hệthống pháp lí của mình.
Bảng 31: Tổng hợp các yếu tốtácđộng tới FDI vào các nướcĐPT theo khu vựcđịa lí Yếu tốtác
động tới FDI
Biến số Châu Á Châu Mỹ
La tinh
Châu Phi Đông Âu
1. Quy mô dân số(population) + + + +
2. Thu nhập bình quân (GDPđầu người) + + + + 3. Tính chất nguồn nhân lực (trình độgiáo dục) + - Không có ý nghĩa thống kê + 4.Ổnđịnh chính trị(hệsố ổnđịnh chính trị) - + - - 5. Kiểm soát tham nhũng - + - - 6. Khủng hoảng tài chính thếgiới + - - -
Thứtư, trong mô hìnhđịnh lượng trên,Việt Nam chỉlà một trong sốcác quốc gia liên quanđến các biến sốnằm trong mẫu quan sát. Chính vì vậy từmô hình này chưa thểrút ra
được những kết luận trực tiếp liên quanđến các yếu tốtác động tới FDI vào nước ta. Tuy vậy, trên cơ sở các kết quả rút ra từ nghiên cứu hồi quy này, nghiên cứu sinh cũng sẽ đưa ra các đề xuất đối với các nước ĐPT thông qua việc tácđộng vào các yếu tố quyết
định FDI để có thể cải thiện luồng vốn này vào quốc gia mình trong chương sau của Luận án đồng thời nhữngđịnh hướng chính sách nói chung và trong một sốtrường hợp là các giải pháp cụthểcó thểáp dụng cho Việt Nam hoàn toàn có thểrút ra từviệc nghiên cứu mô hình này.
Nói tóm lại, phương pháp nghiên cứu với mô hình kinh tế lượng nhằm xácđịnh mức độ ảnh hưởng của các yếu tốtác động tới dòng vốn FDI vào các nước ĐPT là một trong các phương pháp nghiên cứu mớiđược áp dụng trong các nghiên cứu kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, có một số nhược điểm khi áp dụng phương pháp nghiên cứu trong mô hình của luận án. Thứ nhất, sự vắng mặt cúa một số yếu tố khác có tác động tới dòng vốn FDI trong mô hình nhưsựhiệu quảcủa các chương trình xúc tiến đầu tư, vị tríđịa lí gần các cảng biển lớn hoặc quốc gia có cảng biển, pháp luật vềquyền sởhữu trí tuệ…có thể làm cho các kết quả sai lệch. Thứhai, dữliệu về các biến số là khôngđược thống kê
độ tin cậy của các kết quả. Thứba, một số dữliệu vềcác biến số,đặc biệt là số liệu liên quan đến FDI vào các nước ĐPT được cập nhật bởi Ngân hàng thế giới vào các thời
điểm khác nhau lại có thể khác nhau. Số liệu được công bố sau là chính xác hơn và có
độ tin cậy cao hơn năm trước. Song khi thực hiện mô hình nghiên cứu, nghiên cứu sinh không thể cập nhật được số liệu mới nhất và chính xác hơn, là số liệu được cập nhật năm 2012.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐKHUYẾN NGHỊĐỐI VỚI VIỆT NAM NHẰM CẢI
THIỆN VIỆC THU HÚT FDI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. DỰBÁO TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨCĐỐI VỚI DÒNG VỐN FDI VÀO CÁCNƯỚCĐANG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI