Các giả thuyết đặt ra để kiểm định với mô hình

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 103)

C. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.4. Các giả thuyết đặt ra để kiểm định với mô hình

Như đã đề cập ởphần trên, mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới FDI vào các nướcđang phát triển nhưsau:

LnFDIi,t=α0 +α1LnPopi,t-1+ α2LnEduci,t-1+α3LnGDPpercapi,t-1+α4LnPolistabi,t-1+

α5LnCorrupi,t-1+α6Crisisi+εi

Để nghiên cứu, đánh giá dòng vốn FDI vào nước i ở thời điểm t thì cần dựa vào các yếu tố ảnh hưởng tới FDIđược quan sát tại thờiđiểm t-1.

Mô hình trênđược nghiên cứu cùng với các giảthiết sau (xem bảng 25):

Để nghiên cứu,đánh giá dòng vốn FDI vào nước iởthờiđiểm t thì cần dựa vào các yếu tố ảnh hưởng tới FDIđược quan sát tại thờiđiểm t-1.

Tham nhũng có tácđộng tiêu cựcđến dòng vốn FDI vào các nướcĐPT dođó kiểm soát tham nhũng có tácđộng tích cựcđến FDI.

Các yếu tố khác như quy mô thị trường, trình độ laođộng, ổn định chính trị, độ

mởcửa kinh tế… có tácđộng cùng chiềuđối với dòng vốn FDI vào các nướcĐPT.

Bảng 25: Các giảthiết cần kiểmđịnh vềcác yếu tố ảnh hưởngđến FDI

Stt Tên biến Ký hiệu Đơn vị Nguồ

n

Hướng tácđộng đến FDI

1 Đầu tưtrực tiếp nước

ngoài FDI Triệu USD WB

2 Quy mô dân số Pop Người WB Tích cực/

Cùng chiều

3 GDP theođầu người GDPpercap USD WB Tích cực

4 Trìnhđộgiáo dục Educ % tốt nghiệp

PTTH WB Tích cực

5 Ổnđịnh chính trị Polistab Chỉ số tổng hợp WB Tích cực

6 Kiểm soát tham

nhũng Corrup Chỉ số tổng hợp WB Tích cực

7 Khủng hoảng Crisis (Dummy)

giá trị 0 hoặc 1 WB

Tiêu cực/

Ngược chiều Trên cơ sở đó, tác giả thực hiện kiểm định các giả thiết trên đồng thời xác định mức ý nghĩa, độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. Theo dữ liệu của Ngân hàng thế

giới, giá trị của hai biến Polistab và Corrup nằm trong khoảng[-2.5 -2.5] do đó khi lấy logarit tựnhiên sẽbị mất nhiều quan sát, để khắc phục ta cộng vào số liệu của Polisatb và Corrup giá trị 2.51, theo đó giá trị của Polistab và Corrup nằm trong khoảng [0.01; 5.01] vềmặt ý nghĩa không thayđổi. Bảng 26: Thống kê mô tảcác biến Biến số Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trịlớn nhất Lnfdi 989 19.5332 2.324898 2.374347 25.9440 Lngdpprecap_1 992 7.237949 1.186837 4.46596 10.23337 Lnpop_1 1034 15.9054 1.871752 11.12368 21.01467 Lneduc_1 537 2.416515 1.252327 -1.584843 4.799968 LnPolistan_1 1019 .5936642 .6252652 -5.139589 1.336954 lnCorrup_1 1034 .6232456 .3286381 -.7053212 1.401008

Bảng thống kê mô tảcác biếnởtrên cho thấy tổng sốquan sát cóđược cho mỗi biến số, giá trịtrung bình,độ lệch chuẩn, và giá trịlớn nhất và nhỏnhất của mỗi biến số. Một thực tế là số quan sát liên quan tới biến trìnhđộ giáo dục là ít nhất, vàđiều này cũng cho thấy các khó khăn khiđiều tra những dữliệuởcấpđộvĩmô là nhưthếnào.

Số liệu thu thập cho 115 nước đang phát triển từ năm 1999 tới năm 2010. Do điều kiện thu thập số liệu nên nhiều nước không có đầy đủ số liệu, tổng số quan mô hình sử

dụng có 510 quan sát. Đối tượng nghiên cứu của Luận án là FDI vào các nướcđang phát triển và các yếu tố tácđộngđến dòng vốn này. Ngoài các yếu tố kinh tế nhưquy mô thị

trường, thu nhập bình quânđầu người hay trìnhđộlaođộng một sốyếu tốphi kinh tếnhư ổnđịnh chính trịhay tham nhũngđềuđược phân tích tới,đặc biệtảnh hưởng của bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthếgiới cũngđược lượng hóa trong nghiên cứu. Cụ thể tác giả đề cập tới ba mô hình chi tiết, theo đó mô hình thứ nhất nghiên cứu tác

động riêng biệt của GDP theođầu người, dân số, và trình độ giáo dục, mô hình thứ hai, nghiên cứu thêm tácđộng của yếu tố ổnđịnh chính trịvà mô hình thứbai nghiên cứuđầy

đủ tất cả các yếu tố tác động tới dòng FDI vào các nước đang phát triển mà nghiên cứu sinh đề cập, trong đó có yếu tố tham nhũng. Ngoài ra, mô hình so sánh giữa các nước

đang phát triển thuộc các châu lục khác nhau cũngđược đề cập tới. Tất cả các mô hình

đều có biến số phản ánh tácđộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthế giới (biến giả- crisis). Kết quả mongđợi khi thực hiện kiểmđịnh giả thiết liên quanđến biến crisis này là một tácđộng ngược chiều/tiêu cực đối với FDI. Tại những năm xácđịnh có khủng hoảng tài chính, dòng vốn FDI sẽgiảmđi. Nhiều nghiên cứu trướcđây vì lí do thời gian nên các tác giả không đề cập tới yếu tốkhủng hoảng và suy thoái kinh tế trong mô hình định lượng. Một số dữ liệu được Ngân hàng thế giới lại cập nhật lại sau một thời gian cho chính xác nênđể có thểchạyđược mô hình, nghiên cứu sinh xácđịnh một mốc thời gianđểtập hợp dữliệu vào giữa năm 2011.

Bảng 27: Thống kê tương quan giữa các biến

Lngdpprecap_1 Lnpop_1 Lneduc_1 LnPolistab_1 lnCorrup_1 Lngdpprecap_1 1.0000

Lnpop_1 -0.0581 1.0000

Lneduc_1 0.7183 0.1061 1.0000

LnPolistan_1 0.3267 -0.2368 0.1894 1.0000

Khi nghiên cứu về mối tương quan giữa các biến giải thích, bảng 27 trên đây cho thấy giữa các biến không có quan hệ tương quan lớn, khả năng đa cộng tuyến không nhiều. Vàđiều này cho phép việc triển khai một mô hình cóđộkhảthi tươngđối cao khi thực hiện các kiểmđịnh kinh tếlượng.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)