Còn nhiều bất cập trong quá trình thể chế xây dựng, ban hành quy định pháp luật về năng lượng tái tạo

Một phần của tài liệu Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay (Trang 54)

hành quy định pháp luật về năng lượng tái tạo

Như phân tích ở trên , hiê ̣n nay pháp luâ ̣t Viê ̣ t Nam về viê ̣c khuyến khích, hỗ trơ ̣ phát triển năng lượng tái ta ̣o là còn thiếu , mâu thuẫn và chưa đồng bô ̣, ảnh hưởng tới hiệu lực thực thi trên thực tiễn , điều đó được thể hiê ̣n:

Thứ nhất: Hệ thống pháp luâ ̣t về viê ̣c hỗ trợ, khuyến khích phát triển năng lươ ̣ng tái ta ̣o còn thiếu và nhiều lỗ hổng .

Mă ̣c dù các chính sách về hỗ trợ , khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo đã được cụ thể bằng văn bản pháp lý cao nhất là Luật (Luật Điê ̣n lực năm 2005, Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trường năm 2005, Luâ ̣t Đầu tư năm 2005), nhưng theo các nô ̣i dung ta ̣i các điều luâ ̣t này chỉ mang tính chất đi ̣nh hướng , mà chưa quy đi ̣nh cụ thể ta ̣i các văn bản có tính pháp lý thấp hơn để hướng dẫn các tổ chức , cá nhân thực hiện . Cuối năm 2009, Bô ̣ Công Thương mới trình Chính phủ về dự thảo Nghị định hỗ trợ , khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên đến nay Nghi ̣ đi ̣nh đó vẫn chưa được ban hành . Ngoài ra, theo đánh giá của tác giả thì dự thảo Nghi ̣ đi ̣nh này còn nhiều ha ̣n chế , có nhiều ý kiến khác nhau , nếu áp dụng trên thực tiễn cũng sẽ còn gă ̣p rất nhiều khó khăn, vướng mắc.

Nhà nước chưa có quy định về hướng dẫn xây dựng, thỏa thuận giữa các chủ đầu tư về quy chế vận hành liên hồ thủy điện và phân cấp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Quy chế đó , đảm bảo an toàn cho các hồ thủy điện cũng như những hộ gia đình , khu dân cư dưới hồ.

Thứ hai: hệ thống pháp luâ ̣t còn mâu thuẫn , chưa đồng bô ̣

Đây là nguyên nhân xuất phát từ viê ̣c các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa có sự gắn kết chă ̣t chẽ với nhau trong viê ̣c ban hành văn bản quy phạm pháp luật , dẫn tới tình tra ̣ng trong cùng mô ̣t lĩnh vực mà la ̣i có những nô ̣i dung giải thích khác nhau . Ví dụ tại khoản 2 điều 3 Nghị định số 04/2009/NĐ-CP định nghĩa về nội hàn của "năng lượng tái ta ̣o " như sau: "Sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là việc sản xuất năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt.", hay ta ̣i khoản 13 Điều 2 Quyết đi ̣nh số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18/7/ 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định về biểu giá chi phí tránh được cho các nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo có định nghĩa: "Năng lượng tái tạo là năng lượng

được sản xuất từ các nguồn như thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, sinh khối, khí chôn lấp rác thải, khí của nhà máy xử lý rác thải và khí sinh học".

Nhâ ̣n thấy , với các cơ quan chủ trì soa ̣n thảo văn bản pháp luâ ̣t khác nhau đã có cách thức đi ̣nh nghĩa khác nhau về cùng mô ̣t vấn đề , điều quan trọng là với cách thức định nghĩa theo hướng liệt kê như trên dẫn tới tình trạng không bao quát hết được các dự án được gọi là "dự án khai thác , sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả ". Do đó, trong thực tiễn giải quyết vụ viê ̣c sẽ phát sinh một số dự án không được xem xét được hưởng ưu đ ãi, hỗ trơ ̣ vì không đươ ̣c đi ̣nh nghĩa trong Nghi ̣ đi ̣nh của Chính phủ và quyết đi ̣nh của Bô ̣ Công Thương , trong khi khoản 1 Điều 33 Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trường đã bao chùm tất cả các trường hợp .

Ngoài ra quy định pháp luật về quy ho ạch phát triển dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam còn nhiều hạn chế , chưa rõ ràng, dẫn tới tình tra ̣ng mỗi đi ̣a phương có cách thức giải quyết khác nhau , không thống nhất , đồng bô ̣ trong viê ̣c áp dụng quy đi ̣nh pháp luâ ̣t .

2.2.3.3. Công tá c tuyên truyền vận động còn chưa hiê ̣u quả

Trong thời gian vừa qua cơ quan nhà nước phần lớn chú tro ̣ng tới viê ̣c quản lý quá trình khai thác nguồn năng lượng sơ cấp của các Tập đoàn kinh tế nhà nước, mà không mấy quan tâm tới công tác tuyên truyền , vâ ̣n đô ̣ng các tổ chức, doanh nghiê ̣p trong và ngoài nước cùng tham gia khai thác các dự án sử dụng năng lượng tái tạo . Chính vì lý do đó , mà các nhà đầu tư cũng không mă ̣n mà trong viê ̣c quyết đi ̣nh đầu tư ta ̣i Viê ̣t Nam các dự án về sử dụng năng lươ ̣ng tái ta ̣o.

Cùng với quá trình hoàn thiện quy định pháp luật thì đây cũng chính là công tác trọng tâm để Nhà nước kêu gọi mọi thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư, phát triển kinh tế đất nước .

Chương 3

Một phần của tài liệu Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay (Trang 54)