- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.
10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400
3.2.2. Yêu cầu đối với quy định về Giấy chứng nhận đầu tƣ và hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ
hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ
- Rà sốt pháp luật, chính sách về đầu tƣ, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung cịn thiếu trong đó chú trọng sửa đổi các quy định còn bất cập liên quan đến Giấy chứng nhận đầu tƣ. Cụ thể là sửa đổi Luật Đầu tƣ và các luật có liên quan nhƣ: Luật doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Đất đai v.v... theo hƣớng nhất quán, tránh chồng chéo. Trên cơ sở đó, sửa đổi các nghị định, thơng tƣ liên quan của các luật nói trên.
- Cần bảo đảm tính thống nhất, ổn định, minh bạch và ngày càng hấp dẫn trong chính sách thu hút đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài. Đổi mới phƣơng thức quản lý nhà nƣớc và cải tiến thủ tục đầu tƣ, thực hiện đúng theo các quy định của Luật Đầu tƣ và phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của nƣớc ta.
- Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cần phải xây dựng đƣợc một quy trình cấp rõ ràng, cơng khai, minh bạch trên cơ sở hệ thống luật pháp quy định bao gồm Luật Đầu tƣ và các luật khác có liên quan; rút gọn đƣợc quy trình thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ; đơn giản hóa các nội dung và thủ tục thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng một hệ thống các tiêu chí thẩm tra phù hợp với từng loại dự án.
- Cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cần phải phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
- Bồi dƣỡng, đào tạo, chuẩn hóa trình độ và kiến thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chuyên viên làm cơng tác cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ nói riêng, quản lý hoạt động đầu tƣ nói chung.
- Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy