Tiếp tục duy trì Giấy chứng nhận đầu tƣ

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 66 - 68)

- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.

10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400

3.2.1. Tiếp tục duy trì Giấy chứng nhận đầu tƣ

Theo nhƣ nội dung đã phân tích ở Chƣơng 1, Giấy chứng nhận đầu tƣ là công cụ giúp cơ quan quản lý nắm đƣợc thông tin về các dự án đầu tƣ nhƣ: tƣ cách pháp lý của nhà đầu tƣ; mục tiêu, quy mô và địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ; vốn đầu tƣ, tiến độ thực hiện dự án đầu tƣ; ƣu đãi đầu tƣ (nếu có). Về mặt quản lý nhà nƣớc, Giấy chứng nhận đầu tƣ là phƣơng tiện thực hiện chức

năng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ, là cơ sở để theo dõi, kiểm tra việc chấp hành thực hiện ƣu đãi của các cơ quan liên quan. Khi đăng ký đầu tƣ, nhà đầu tƣ phải giải trình về mục tiêu, quy mơ và địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất...

Giấy chứng nhận đầu tƣ giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ kiểm tra, sốt xét tính hợp pháp của hoạt động kinh doanh của nhà đầu tƣ tại thời điểm cấp phép đồng thời giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc kiểm tra, theo dõi về dự án đầu tƣ.

Giấy chứng nhận đầu tƣ cịn có ý nghĩa đối với nhà đầu tƣ, quan trọng nhất là ghi nhận ƣu đãi đầu tƣ. Đây là một trong những cơ sở để cơ quan có thẩm quyền xem xét, xác định mức ƣu đãi cụ thể cho dự án. Cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào Giấy chứng nhận đầu tƣ và sự đáp ứng trên thực tế của doanh nghiệp đối với các tiêu chí hƣởng ƣu đãi để đƣa ra mức ƣu đãi áp dụng thực tế. Giấy chứng nhận đầu tƣ là cơ sở để hƣởng ƣu đãi đầu tƣ. Do đó, một chức năng quan trọng của Giấy chứng nhận đầu tƣ là ghi nhận các ƣu đãi đầu tƣ mà chủ sở hữu đƣợc hƣởng, ví dụ nhƣ ƣu đãi về thuế, tiền thuê đất...

Tuy nhiên, Giấy chứng nhận đầu tƣ không nên đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vì bản chất pháp lý của hai loại giấy này là khác nhau. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xác lập địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh, tức là doanh nghiệp, trong khi Giấy chứng nhận đầu tƣ chỉ xác lập tính hợp pháp của một hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Giấy chứng nhận đầu tƣ gắn với một dự án, còn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với một doanh nghiệp. Trong khi đó, một doanh nghiệp có thể có nhiều dự án. Nên tách Giấy chứng nhận đầu tƣ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để tránh những vƣớng mắc có thể phát sinh (nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2). Theo đó, sẽ hình thành bộ phận (các phịng chun mơn) quản lý về đầu tƣ (quản lý chung hoạt động đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài) tách biệt với phịng quản lý kinh doanh.

Nói tóm lại, thời điểm hiện tại và cả trong tƣơng lai gần, việc duy trì trong Luật Đầu tƣ 2005 là cần thiết. Vấn đề là cần sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ quy trình, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ để hoạt động đầu tƣ cũng nhƣ quản lý đầu tƣ diễn ra nề nếp, thuận lợi.

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 66 - 68)