NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 55 - 57)

- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.

10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400

2.2. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

Luật Đầu tƣ và Nghị định 108/2006/NĐ-CP. Nhờ đó, nhà đầu tƣ giảm đƣợc nhiều chi phí về tƣ vấn pháp lý, lập hồ sơ giải trình, chi phí đi lại và nhiều chi phí khác so với việc xin cấp phép trƣớc khi Luật Đầu tƣ 2005 ra đời.

2.2. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

2.2.1. Đánh giá chung

Nhìn chung, thủ tục, thời gian cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đã đƣợc cải tiến, rút ngắn so với thủ tục cấp phép đầu tƣ trƣớc đây song vẫn có những hạn chế so với thủ tục đăng ký kinh doanh, đặc biệt là về mặt thời gian, cách thức, quy trình thực hiện.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Ban cán sự đảng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại "Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngồi sau 20 năm thực hiện Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài và 2 năm gia nhập WTO" (Văn bản số 430-BC/BCSĐ-ĐTNN, ngày 12/4/2010) thì hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ, kinh doanh vẫn còn một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quán. Vì vậy, trên thực tế vẫn tạo ra các cách hiểu khác nhau gây rất nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ hƣớng dẫn các doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án.

Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng và thực hiện các cam kết về đầu tƣ trong các ngành dịch vụ khi Việt Nam gia nhập WTO đã phát sinh một số vƣớng mắc đối với các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho các cơ quan quản lý về đầu tƣ trong quá trình thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc xử lý các vấn đề cụ

thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phƣơng vẫn còn phân biệt giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài.

Nhìn chung, các địa phƣơng ln ƣu ái các dự án FDI so với các dự án đầu tƣ trong nƣớc. Từ trƣớc đến nay, FDI luôn đƣợc coi là một chỉ số quan trọng để đánh giá môi trƣờng đầu tƣ cũng nhƣ tốc độ phát triển kinh tế của các tỉnh và cuộc "chạy đua" về thu hút vốn FDI giữa các địa phƣơng diễn ra khá phổ biến cũng nhƣ không chú trọng đến chất lƣợng dự án, năng lực tài chính nhà đầu tƣ dẫn đến một số dự án gây tổn hại cho chính địa phƣơng và làm xấu đi hình ảnh quốc gia. Lấy ví dụ, theo quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015 và xét đến năm 2025 của Chính phủ, cả nƣớc có 23 dự án sản xuất thép các loại. Song theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, chỉ sau 3 năm, từ 2007 đến 2009, cả nƣớc có tới 32 dự án không thuộc danh mục quy hoạch đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

Có những dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt không tuân thủ theo quy hoạch chi tiết đã đƣợc phê duyệt gây hậu quả trong qn trình thu hồi và khó khăn trong quản lý về tiêu chuẩn xây dựng và xử lý môi trƣờng đối với các dự án khi đi vào hoạt động. Việc cấp phép tràn lan các dự án FDI ở nhiều tỉnh, thành, năng lực nhà đầu tƣ không đƣợc kiểm chứng dẫn đến nhiều dự án chiếm đất, vốn đăng ký lớn nhƣng không thực hiện đƣợc, nhất là các dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, cao ốc văn phịng, sân golf, thậm chí có những dự án tác động xấu đến môi trƣờng.

Nhiều trƣờng hợp sau khi đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, dự án không thể triển khai đƣợc hoặc triển khai rất chậm so với tiến độ ghi trong Giấy chứng nhận đầu tƣ, diện tích đất cấp khơng phù hợp với quy mô cơng suất của dự án, gây nên tình trạng chiếm dụng đất, hiệu quả sử dụng đất thấp nhƣ các dự án. Hàng loạt dự án FDI đăng ký hàng tỷ USD bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ trong thời gian qua do nhà đầu tƣ không đủ năng lực tài chính là hệ quả của việc chạy đua thành tích sau một thời gian dài tại nhiều

địa phƣơng. Từ đó dẫn đến lãng phí đất, làm mất cơ hội của nhiều nhà đầu tƣ khác và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống ngƣời dân nằm trong diện phải di dời phục vụ dự án.

Trên thực tế, số vốn FDI đăng ký và số vốn FDI thực hiện thƣờng có khoảng cách rất lớn. Cá biệt, có nhiều dự án FDI song thực chất tìm cách vay vốn trong nƣớc để thực hiện, nhất là những dự án kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó, cịn có tình trạng doanh nghiệp FDI chuyển giá, báo lỗ giả để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách nhà nƣớc, làm cho môi trƣờng kinh doanh khơng lành mạnh hoặc có những đối tác nƣớc ngồi khai tăng chi phí hoặc tăng chi phí, bằng mọi cách gây thua lỗ nặng nề từ đó thơn tính đối tác Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)