- Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ.
3.4.6.3. Tăng cường kiểm tra hoạt động đầu tư
- Trong xu thế cải cách hành chính ngày một mạnh mẽ, việc hạn chế "tiền kiểm" tăng cƣờng "hậu kiểm" là xu hƣớng tất yếu. Nhiều quy định ràng buộc đối với nhà đầu tƣ, doanh nghiệp đã đƣợc tháo gỡ đồng nghĩa với việc cơ quan quản lý càng có ít kênh thơng tin để quản lý nhà đầu tƣ, doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc nới lỏng "tiền kiểm" phải đi đôi với việc tăng cƣờng "hậu kiểm" với công cụ cơ quan thanh tra chuyên ngành về đầu tƣ, cơ quan thuế, hải quan, v.v... để phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm. Do đó, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc triển khai dự án đầu tƣ là hết sức cần thiết, nếu không việc nới lỏng "tiền kiểm", quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ thông thống sẽ có nguy cơ bị nhà đầu tƣ lợi dụng hoặc thực hiện không đúng cam kết. Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng các kênh thu
thập thông tin về doanh nghiệp nhƣ thơng qua việc hồn chỉnh các quy định về tài chính, ngân hàng… để có đƣợc những thơng tin chính xác, kịp thời về nhà đầu tƣ, từ đó có biện pháp quản lý phù hợp.
- Tiến hành soát tổng thể các dự án đầu tƣ trên phạm vi cả nƣớc và ở những địa phƣơng trọng điểm, đặc biệt là những dự án sử dụng nhiều đất, tài ngun, có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, những dự án vốn có số số vốn đăng ký lớn song tỷ lệ vốn thực hiện thấp. Trên cơ sở đó nên phân thành 4 loại để có hƣớng xử lý: dự án triển khai hoạt động bình thƣờng, khơng có vƣớng mắc; dự án có khó khăn, vƣớng mắc thuộc thẩm quyền giải quyết của địa phƣơng; dự án có khó khăn, vƣớng mắc vƣợt thẩm quyền của tỉnh, cần hỗ trợ của Trung ƣơng; dự án không triển khai, thuộc diện cần chấm dứt hoạt động.
Kiên quyết xử lý các vi phạm, sai phạm trong lĩnh vực đầu tƣ. Cần phải thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ đối với những dự án quá thời hạn mà không triển khai, nhà đầu tƣ khơng có năng lực tài chính, có mục đích giữ đất để vay vốn, sang nhƣợng dự án. Chấm dứt hoạt động đối với các dự án không triển khai hoạt động theo qui định nhằm tạo cơ hội cho nhà đầu tƣ mới, tránh lãng phí tài nguyên, đất đai và làm lành mạnh môi trƣờng đầu tƣ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
- Việc tiến hành sửa đổi một số nội dung còn bất cập, lạc hậu về Giấy chứng nhận đầu tƣ nói riêng, của Luật Đầu tƣ nói chung là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh nƣớc ta đang đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cũng nhƣ cải thiện môi trƣờng đầu tƣ.
- Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động đầu tƣ của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc trong khu vực, có nhiều điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam nhƣ Trung Quốc và Thái Lan, rút ra bài học kinh nghiệm
để xây dựng chiến lƣợc, chính sách thu hút đầu tƣ có hiệu quả là hết sức cần thiết đối với Việt Nam.
- Việc hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và nâng cao hiệu quả hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ bao gồm các nội dung: thẩm quyền, thủ tục, tiêu chí cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Bên cạnh đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật có liên quan, nhƣ: quy định mức vốn tối thiểu của nhà
tƣ nƣớc ngoài, quy định các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện trong các luật chuyên ngành, quy định về báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tƣ; thực hiện các giải pháp về cải cách thủ tục hành chính; đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ; đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
KẾT LUẬN
Việc ban hành Luật Đầu tƣ năm 2005 thay thế cho Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, có phạm vi áp dụng chung cho hoạt động đầu tƣ trong nƣớc, hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài, hoạt động đầu tƣ nhà nƣớc và hoạt động đầu tƣ tƣ nhân, là một bƣớc tiến quan trọng theo hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, về cơ bản tạo "sân chơi" bình đẳng cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Trong các quy định pháp luật về đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ là nội dung quan trọng, là văn bản thay thế cho Giấy phép đầu tƣ theo quy định của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và Giấy chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc. Giấy chứng nhận đầu tƣ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và cả nhà đầu tƣ
Với những kết quả đạt đƣợc thông qua thực hiện đề tài "Thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo Luật Đầu tư 2005"
luận văn đã có những đóng góp chủ yếu sau đây:
1. Luận văn đã phân tích các khía cạnh pháp lý có liên quan đến pháp luật về cấp tại Việt Nam theo Luật Đầu tƣ 2005.
Trong đó, luận văn đã nêu đƣợc khái niệm, vai trò của Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời nhìn nhận, đánh giá một cách có hệ thống, tồn diện các quy định về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Giấy chứng nhận đầu tƣ là văn bản do cơ quan quản lý về đầu tƣ cấp cho nhà đầu tƣ, công nhận hoạt động đầu tƣ của nhà đầu tƣ đó đối với một dự án đầu tƣ cụ thể. Tùy theo quy mơ và tính chất của dự án đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ có thể là chứng chỉ ghi nhận các chỉ số nhà đầu tƣ đã đăng ký, cũng có thể là bằng chứng xác minh quá trình thẩm định của cơ quan nhà nƣớc quản lý về đầu tƣ, đối với khía
cạnh đăng ký thành lập doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tƣ có ý nghĩa tƣơng tự và có giá trị nhƣ Giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Vai trò, ý nghĩa của Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc xem xét trên hai phƣơng diện, đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc và nhà đầu tƣ.
Luận văn đã nêu và phân tích thẩm quyền và thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Trên cơ sở đó, luận văn đã chỉ ra những điểm mới, những nội dung tích cực trong quy định về thẩm quyền và thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ so với việc cấp phép đầu tƣ trƣớc đây. Điểm then chốt thể hiện sự thay đổi trong tƣ duy quản lý của Luật Đầu tƣ là việc thay đổi từ tƣ duy quản lý tập trung của thời kỳ bao cấp sang tƣ duy tăng cƣờng quyền tự chủ cho địa phƣơng. Sự thay đổi này thể hiện qua việc phân cấp mạnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý các khu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ quản lý hoạt động đầu tƣ, đồng thời giảm bớt những dự án phải trình Thủ tƣớng Chính phủ.
2. Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ từ khi Luật Đầu tƣ có hiệu lực cho đến hết năm 2010 trong đó tập trung phân tích, đánh giá những thành công và những tồn tại, bất cấp trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
Cụ thể, luận văn đã nêu và phân tích đƣợc việc triển khai quy trình, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ tại một số địa phƣơng; nêu đƣợc tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ tại một số địa phƣơng.
Đặc biệt, luận văn đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quy định về Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ việc thi hành pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Nổi bật lên đó là tình trạng thu hút đầu tƣ tràn lan, khơng hiệu quả tại một số địa phƣơng trong thời gian qua.
d đầu tƣ nƣớc ngoài, điều kiện đầu tƣ đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tiêu chí thẩm tra dự án, một số nội dung không thống nhất giữa Luật Đầu tƣ và luật chuyên ngành khác…
3. Trên cơ sở phân tích các khía cạnh pháp lý của Giấy chứng nhận đầu tƣ, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật về Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ tham khảo kinh nghiệm của một số nƣớc trong quản lý hoạt động đầu tƣ, luận văn đã nêu ra những giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quy định về Giấy chứng nhận đầu tƣ nói riêng, Luật Đầu tƣ 2005 nói chung và nâng cao hiệu quả hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
Luận văn giải pháp sửa đổi, hoàn thiện các quy định về Giấy chứng nhận đầu tƣ và quy định có liên quan, trong đó có nội dung về thẩm quyền, thủ tục, tiêu chí cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Bên cạnh đó, luận văn cịn nêu và phân tích việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật có liên quan, nhƣ: quy định mức vốn tối thiểu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong doanh đầu tƣ nƣớc ngồi, quy định các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện trong các luật chuyên ngành, quy định về báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tƣ…
Bên cạnh đó, luận văn cịn nêu và phân tích giải pháp về cải cách thủ tục hành chính; đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ; đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.
Tác giả luận văn đã cố gắng thực hiện mục tiêu đặt ra khi thực hiện đề tài song do trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài có hạn trong khi nội dung đề tài liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, cần khảo sát, đánh giá về hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cả nƣớc nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa và một số bạn học đã đóng góp ý kiến, giúp tác giả hồn thiện luận văn.