KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 39 - 41)

- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG

- Giấy chứng nhận đầu tƣ là văn bản do cơ quan quản lý về đầu tƣ cấp cho nhà đầu tƣ, công nhận hoạt động đầu tƣ của nhà đầu tƣ đó đối với một dự án đầu tƣ cụ thể. Tùy theo quy mơ và tính chất của dự án đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ có thể là chứng chỉ ghi nhận các chỉ số nhà đầu tƣ đã đăng ký, cũng có thể là bằng chứng xác minh quá trình thẩm định của cơ quan nhà nƣớc quản lý về đầu tƣ, đối với khía cạnh đăng ký thành lập doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tƣ có ý nghĩa tƣơng tự và có giá trị nhƣ Giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp.

- Hiện có 3 loại Giấy chứng nhận đầu tƣ, đó là: Giấy chứng nhận đầu tƣ chỉ điều chỉnh dự án đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ gắn với thành lập Chi nhánh điều chỉnh hoạt động của dự án đầu tƣ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của Chi nhánh, Giấy chứng nhận đầu tƣ gắn với việc thành lập doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động dự án đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.

- Giấy chứng nhận đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc lẫn nhà đầu tƣ. Giấy chứng nhận đầu tƣ là văn bản làm căn cứ cho việc quản lý hoạt động đầu tƣ của nhà đầu tƣ. Đối với nhà đầu tƣ, Giấy chứng nhận đầu tƣ có ý nghĩa là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, là văn bản ghi nhận ƣu đãi đầu tƣ, xác định thời hạn tồn tại của dự án nếu là dự án đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Luật Đầu tƣ quy định đẩy mạnh phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý các Khu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ quản lý hoạt động đầu tƣ, đồng thời giảm bớt những dự án phải trình Thủ tƣớng Chính phủ.

- Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ bao gồm các thủ tục: không phải đăng ký đầu tƣ (đối với dự án đầu tƣ trong nƣớc có quy mơ vốn đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng Việt Nam và khơng thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện), đăng ký đầu tƣ đối với dự án đầu tƣ trong nƣớc, đăng ký đầu tƣ đối với dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, thẩm tra đối với dự án đầu tƣ có quy mơ vốn đầu tƣ từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và không thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, thẩm tra đối với dự án đầu tƣ có quy mơ vốn đầu tƣ dƣới 300 tỷ đồng Việt Nam và thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, quy trình thẩm tra dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền chấp thuận của Thủ tƣớng Chính phủ, thủ tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài, thủ tục đầu tƣ gắn với thành lập tổ chức kinh tế. Thủ tục đầu tƣ đƣợc quy định tƣơng đối rõ ràng về quy trình, hồ sơ và thời hạn. Đặc biệt, trong việc phân loại các thủ tục về đầu tƣ thì sự phân biệt giữa dự án có vốn trong nƣớc với dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngồi đã khơng cịn lớn, hầu nhƣ chỉ tập trung vào tiêu chí về vốn và vào lĩnh vực đầu tƣ.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 39 - 41)