NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 36 - 37)

- Dự án có quy mô dƣới 300 tỷ đồng Việt Nam thuộc trƣờng hợp:

1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

Thủ tục thanh lý dự án đầu tƣ nhƣ sau:

- Trƣờng hợp thanh lý dự án đầu tƣ mà không gắn với việc giải thể tổ chức kinh tế thì việc thanh lý thực hiện theo quy định pháp luật về thanh lý tài sản, thanh lý hợp đồng;

- Trƣờng hợp thanh lý dự án gắn với việc giải thể tổ chức kinh tế thì nhà đầu tƣ thực hiện thủ tục giải thể tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

Thời hạn thanh lý dự án đầu tƣ không quá 6 tháng kể từ ngày quyết định chấm dứt hoạt động dự án đầu tƣ. Trƣờng hợp đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thì thời hạn thanh lý dự án đầu tƣ đƣợc kéo dài nhƣng tối đa không quá 12 tháng. Sau khi kết thúc việc thanh lý, nhà đầu tƣ phải thông báo cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và nộp lại Giấy chứng nhận đầu tƣ đã cấp.

Trƣờng hợp các nhà đầu tƣ trong tổ chức kinh tế có tranh chấp dẫn tới không thực hiện đƣợc việc thanh lý dự án đầu tƣ trong thời hạn quy định thì tranh chấp đƣợc đƣa ra giải quyết tại toà án, trọng tài theo quy định của pháp luật.

Trong quá trình thanh lý dự án đầu tƣ, nếu tổ chức kinh tế khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ thì việc thanh lý sẽ chấm dứt và đƣợc xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản.

1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ

Nhƣ vậy, theo quy định của Luật Đầu tƣ 2005, Giấy chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ cho dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc đã đƣợc bãi bỏ và các dự án

trong nƣớc cũng theo một quy trình giống nhƣ quy trình của dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

Mặt khác, quy trình thủ tục cấp Giấy chứng nhân đầu tƣ không phải là quy trình cấp phép mà là quy trình đăng ký và quy trình thẩm tra để cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Theo đó, dự án đƣợc phân chia thành đăng ký đầu tƣ và thẩm tra đầu tƣ.

Có thể thấy, hiện nay, thủ tục đầu tƣ đã đƣợc quy định tƣơng đối rõ ràng về quy trình, hồ sơ và thời hạn. Đặc biệt, trong việc phân loại các thủ tục về đầu tƣ thì sự phân biệt giữa dự án có vốn trong nƣớc với dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngồi đã khơng cịn lớn, hầu nhƣ chỉ tập trung vào tiêu chí về vốn và vào lĩnh vực đầu tƣ. Sự khác nhau giữa thẩm quyền và thủ tục đầu tƣ qua các thời kỳ thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.2: Thẩm quyền và thủ tục cấp phép đầu tư qua các thời kỳ

Thời kỳ Đầu tƣ trong nƣớc Đầu tƣ nƣớc ngoài

1986-1994

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)