Đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 69 - 71)

- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.

10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400

3.3.1. Đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ

quản lý hoạt động đầu tƣ nói chung.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ TẠI VIỆT NAM

Trên cơ sở phân tích những mặt tích cực và hạn chế trong quy định về Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, sau đây tác giả luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và nâng cao hiệu quả hoạt động cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ tại Việt Nam.

3.3.1. Đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ nhận đầu tƣ

- Các nhà làm luật cũng nhƣ các nhà quản lý cần phải thay đổi tƣ duy, chuyển từ "tƣ duy quản lý" sang "tƣ duy phục vụ", cần xác định hoạt động chuyển từ "tƣ duy quản lý" sang "tƣ duy phục vụ", cần xác định hoạt động quản lý nhà nƣớc là việc cung cấp một loại hình dịch vụ đặc biệt phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội nói chung. "Tƣ duy phục vụ" cần phải đƣợc cụ thể hóa trong các quy định pháp luật về đầu tƣ.

, thu hút các nh

.

- Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng phối hợp giữa các bộ, ngành trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật. Hầu hết những quy định về đầu tƣ đều có

liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, trong quá trình soạn thảo cần có sự tham gia ngay từ đầu và đầy đủ của các cơ quan có liên quan nhằm thống nhất ý chí của các đơn vị tham gia soạn thảo. Nếu có sự thống nhất từ giai đoạn xây dựng pháp luật sẽ tạo tiền đề cho việc triển khai, áp dụng các quy định pháp luật một cách thống nhất. Thông thƣờng, ngành Kế hoạch và Đầu tƣ có liên quan nhiều đến các ngành nhƣ: xây dựng, tài nguyên môi trƣờng, công thƣơng…

, bất cập, khó thực hiện trên thực tế.

- Cần tăng cƣờng lấy ý kiến của các nhà đầu tƣ. Nhà đầu tƣ là đối tƣợng chịu tác động nhiều nhất của các văn bản pháp luật về đầu tƣ đƣợc ban hành. Việc lấy ý kiến rộng rãi của các nhà đầu tƣ sẽ góp phần bổ sung những thiếu sót, giảm thiểu mâu thuẫn, tạo đƣợc sự đồng thuận, hƣởng ứng của họ sau khi pháp luật đƣợc ban hành. Đây cũng là một cách tuyên truyền, phổ biến pháp luật hiệu quả. Tăng cƣờng lấy ý kiến của các nhà đầu tƣ trong hoạt động xây dựng pháp luật cũng chính là nhằm thực hiện cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, đó là công khai dự thảo các văn bản pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành để lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân liên quan với thời hạn góp ý tối thiểu 60 ngày.

- Cần thƣờng xuyên thống kê, rà soát các quy định về đầu tƣ.

Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, phát hiện ra những điểm mâu thuẫn, chồng chéo, những quy định cản trở hoạt động đầu tƣ. Theo đó, cần thƣờng xuyên thống kê, rà soát các quy định về đầu tƣ, trong đó có các quy định về cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, không để xảy ra việc ban hành và áp dụng các ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ trái với quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 69 - 71)