Một số quy định pháp luật còn bất cập

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 57)

- Thủ tục: Đăng ký đầu tƣ/đăng ký kinh doanh.

10 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4 15.400

2.2.2.1. Một số quy định pháp luật còn bất cập

Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ, kinh doanh vẫn còn một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quán dẫn đến các cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cũng nhƣ hƣớng dẫn các doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án.

Trong khi đó, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các thành phần kinh tế ngày càng phong phú, đa dạng. Ngày càng có nhiều những hình thức đầu tƣ mới nhƣ: đầu tƣ theo hình thức BOT, đầu tƣ gián tiếp, v.v... và dự án đầu tƣ ngày càng có quy mô l

Có thể kể ra một số nội dung còn bất cập trong quy định của Luật Đầu tƣ 2005 liên quan đến BOT:

* Việc đồng nhất Giấy chứng nhận đầu tư với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng I, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xác lập địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh, tức là doanh nghiệp, trong khi Giấy chứng nhận đầu tƣ chỉ xác lập tính hợp pháp của một hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Nghĩa là, Giấy chứng nhận đầu tƣ gắn với một dự án, còn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với một doanh nghiệp, trong khi một doanh nghiệp có thể có nhiều dự án. Việc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là đã đồng nhất một dự án với một doanh nghiệp. Điều này dẫn đến một số vƣớng mắc. Ví dụ, cơ quan đăng ký kinh doanh không có căn cứ để thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chấp nhận doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh.

"d "

: "Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại" [15]. Theo định nghĩa này, về mặt lý thuyết, đầu tƣ nƣớc ngoài

cũng có thể đƣợc xem là đầu tƣ nƣớc ngoài. Nếu áp dụng cứng nhắc nhƣ vậy sẽ theo việc thay đổi về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ

* Về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài

đầu tƣ nƣớc ngoài song , hoặc quy

.

: " " 1

, " " . .

"Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc áp dụng điều kiện đầu tƣ nhƣ nhà đầu tƣ trong nƣớc trong trƣờng hợp các nhà đầu tƣ Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh nghiệp trở lên" [15]

đầu tƣ nƣớc ngoài .

* Về hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tư

108/2006/NĐ-CP dung

108/2006/NĐ-CP

, chủ động cho doanh nghiệp song luật và các văn bản hƣớng dẫn lại không quy

định .

Luật Đầu tƣ quy định vấn đề năng lực tài chính và giải trình kinh tế - kỹ thuật do nhà đầu tƣ tự lập và tự chịu trách nhiệm trong khi đó Luật Xây dựng lại quy định dự án kèm theo thiết kế cơ sở phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Điều này dễ dẫn đến sự không thống nhất về mức vốn cho dự án khi cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ và khi phê duyệt dự án xây dựng.

* Một số nội dung không thống nhất giữa Luật Đầu tư và luật chuyên ngành khác

Luật Đầu tƣ có một số nội dung không thống nhất với một số luật chuyên ngành khác. Chẳng hạn nhƣ vấn đề thời hạn của dự án và thời hạn của doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ quy định, thời hạn dự án tối đa là 50 năm, trƣờng hợp đặc biệt là 70 năm. Trong khi đó Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp không bị giới hạn về thời gian tồn tại. Ngoài ra còn có sự không tƣơng thích trong quan hệ giữa thời hạn hoạt động của dự án và thời hạn thuê đất v.v...

ầu lựa chọn nhà đầu tư

"Đối với dự án quan trọng đƣợc xác định trong quy hoạch ngành có từ hai nhà đầu tƣ trở lên quan tâm thì việc lựa chọn nhà đầu tƣ thực hiện dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu" [15],

. Trên thực tế, hầu nhƣ chƣa thấy có trƣờng hợp nào các địa phƣơng tổ chức đấu thầu dự án một cách rộng rãi để cấp phép đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Thực trạng thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận đầu tư theo luật đầu tư 2005 (Trang 57)