MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy Lợi ở Việt Nam (Trang 74)

LÝ ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI.

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và phân công phân cấp ra quyết định trong quy trình dự án:

-Các quy định của Chính phủ dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhờ có Chính phủ có những nỗ lực to lớn trong việc xây dựng khung khổ pháp lý đã nêu ở trên cho các dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy lợi ở Việt Nam mà đã có những cải thiện về thể chế trong các lĩnh vực như tài chính, quản lý ngân sách, đầu tư, đấu thầu mua sắm và tái định cư. Đồng thời đã có các nỗ lực tinh giản và phân công phân cấp chính quyền, cấp Trung ương và cấp tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lĩnh vực mà Chính phủ phải cải tiến vững chắc công tác quản lý của các dự án đầu tư:

- Phân cấp quản lý đầu tư cho các đơn vị quản lý sử dụng nhưng đưa ra yêu cầu kiểm soát về nhân sự phải đáp ứng theo Luật Xây dựng.

- Phân cấp cho địa phương, tăng cường cam kết chính trị của các cấp chính quyền trong thực hiện dự án, đồng thời cần nâng cao năng lực quản lý dự án cho cán bộ ở địa phương.

-Thiết kế dự án càng đơn giản sẽ càng thuận lợi trong thực hiện. Việc phân cấp cần rõ ràng, cơ quan Trung ương chỉ nên thực hiện công tác điều phối, cơ quan địa phương trực tiếp thực hiện, triển khai, quản lý khai thác và chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư dự án.

- Phi tập trung hóa mô hình phân cấp quản lý tức là chuyển các hoạt động của dự án về địa phương, từ đó nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của địa phương trong thực thi dự án. Tuy nhiên, phân cấp không có nghĩa là buông xuôi mà cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát.

- Cam kết chính trị của địa phương trong công tác thực hiện dự án là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của dự án.

3.3.2. Tiếp tục đàm phán với các nhà tài trợ :

cho sử dụng vốn đối ứng trong nước và giao cho tổ chức tư vấn trong nước có đủ năng lực lập văn kiện dự án trình Chính phủ và nhà tài trợ thẩm định phê duyệt dự án.

3.3.3. Cập nhật thường xuyên quy hoạch vùng và quy hoạch phát triển ngành theo bước phát triển mới của đất nước.

3.3.4. Điều chỉnh định mức lập dự án đầu tư và tăng định mức khảo sát địa hình, địa chất góp phần cho quá trình lập, thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình được chính xác với thực tế hơn.

3.3.5. Rà soát lại các tổ chức, doanh nghiệp đăng ký hoạt động hành nghề xây dựng công trình phải đảm bảo đạt các yêu cầu về tổ chức theo Luật Xây dựng và các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn về quản lý đầu tư xây dựn công trình.

- Hồ sơ về năng lực của các tổ chức, doanh nghiệp trúng thầu phải cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra và báo trí chuyên ngành xem xét và kiểm tra để tránh tình trạng lót tay cho chủ đầu tư.

3.3.6. Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng ban hành các định mức về khung giá đất, tài sản trên đất để áp dụng tính toán đền bù có thêm hệ số điều chỉnh theo chỉ số lạm phát từng quý trong năm (theo chỉ số giá của Tổng cục thống kê) để áp dụng sát với giá thị trường được công bố.

3.3.7. Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng thống nhất các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Xây dựng và Luật Đấu thầu theo các biểu mẫu quy định về lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, hướng dẫn đấu thầu, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình ph hợp với quy định của thơng lệ Quốc tế và các nhà tài trợ.

Dự án đầu tư cho người dân, do vậy, người dân phải được tham gia ngay từ đầu dự án theo phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, dân khai thác và dân hưởng lợi”.

- Người dân và các tổ chức xã hội cần được tham gia bàn bạc, lựa chọn đề xuất tiểu dự án, thiết kế tiểu dự án, tổ chức giám sát cộng đồng khi thực hiện và tham gia tổ chức quản lý khai thác, duy tu bảo dưỡng công trình sau khi hoàn thành.

- Sự tham gia đóng góp của người hưởng lợi cần được thiết kế rõ ràng, tham gia bằng phương thức nào và tùy thuộc vào khả năng của họ.

3.3.9. Thực hiện công tác giải phóng mặt bằng trước khi có dự án và thực

hiện giải phóng mặt bằng nên giao cho chính quyền địa phương nơi hưởng lợi dự án cam kết, thực hiện. Việc triển khai giải phóng mặt bằng trước khi có dự án ODA sẽ tránh được các chính sách của nhà tài trợ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trong chương III, học viên đã trình bày về môi trường, chính sách thu hút vốn ODA ở Việt Nam nói chung và ngành thủy lợi ở Việt Nam nói riêng

Nêu ra những tác động tích cực và tiêu cực, một số mặt còn hạn chế và bài học kinh nghiệm khi sử nguồn vốn ODA.

Từ những tồn tại đã nêu tại chương II, học viên đã nêu ra một số đề xuất nhằm tăng cường quản lý dự án ODA thủy lợi ở Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nguồn vốn ODA trong xây dựng công trình thủy lợi là một trong những nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nổi lên nhiều bất cập như tình trạng khó khăn trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, thất thoát lãng phí, rút ruột công trình dẫn đến tình trạng giải ngân vốn chậm tiến độ, chất lượng công trình không được đảm bảo, thời gian thi công kéo dài,… Nguyên nhân chính là công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ODAcòn bị buông lỏng, thể chế pháp luật còn hạn chế, chuyên môn của nhiều cán bộ còn kém.

Mặt khác quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi là một vấn đề rất rộng và phức tạp gồm nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy trên đây tôi chỉ trình bày đôi nét sơ lược về:

(1) Lý thuyết quản lý dự án ODA nói chung và ODA trong xây dựng công trình thủy lợi nói riêng.

(2) Đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy lợi ở nước ta trong thời gian qua.

(3) Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quá trình phân tích thực trạng về công tác quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi ở Việt Nam cho thấy bên cạnh những mặt đạt được trong thời gian qua, chúng ta còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết để công tác quản lý dự án trong lĩnh vực này được hoàn thiện tối ưu hơn.

2. Kiến nghị

Để công tác quản lý dự án ODA trong xây dựng các công trình thủy lợi ở Việt Nam nói riêng và ODA trong ngành xây dựng ở Việt Nam nói chung. vấn đề cấp bách hiện nay là phải tìm ra được những biện pháp kịp thời hiệu quả để xử lý các tình huống còn bất cập trong công tác quản lý dự án ODA. Song việc đưa ra các giải pháp thực hiện là rất khó bởi nó liên quan đến nhiều vấn đề khác vì vậy khi thực hiện một giải pháp nào đó cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng sao cho giải pháp đó mang lại hiệu quả cao nhất. Trong giới hạn của Luận văn này, tôi chỉ trình bày một số đề xuất và các quan điểm cá nhân nhằm nâng cao năng khả năng quản lý dự án ODA trong xây dựng các công trình thủy lợi ở Việt Nam.

- Phát triển và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý dự án ODA.

- Thúc đẩy quá trình phân cấp quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình thủy lợi .

- Thúc đẩy quá trình điều chỉnh định mức trong công tác lập dự án đầu tư và tăng định mức khảo sát địa hình, địa chất góp phần cho quá trình lập, thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình được chính xác với thực tế hơn.

-Thúc đẩy quá trình ban hành các định mức về khung giá đất, tài sản trên đất để áp dụng tính toán đền bù có thêm hệ số điều chỉnh theo chỉ số lạm phát từng quý trong năm.

- Có chính sách tốt để phát huy vai trò của người dân vùng hưởng lợi dự án ODA.

Vì thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như các kiến thức trong lĩnh vực quản lý dự án ODA còn chưa thật sâu sắc nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn …góp ý để

luận văn được hoàn chỉnh, đảm bảo các yêu cầu của nghiên cứu cũng như có tính khả thi trong thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ NN & PTNT- ban quản lý trung ương các dự án Thủy lợi(CPO) 2. Bộ tài chính - Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính.

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

4. Viện sĩ. TS Nguyễn Văn Đáng - Giáo trình quản lý dự án xây dựng. 5. TS. Đinh Tuấn Hải - Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội - Giáo trình

Phân tích các mô hình quản lý .

6. Hội đập lớn & phát triển nguồn nước Việt Nam.

7. Nguyễn Hồng Minh - Quản lý dự án đầu tư (Tái bản lần 3).

8. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư. 9. PGS.TS Nguyễn Xuân Phú - trường ĐH Thủy Lợi - Giáo trình kinh tế

xây dựng.

10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật xây dựng số 16/2003/QH11

11. PGS.TS. Nguyễn Bá Uân - Trường ĐH Thủy Lợi - Giáo trình quản lý dự án đầu tư xây dựng nâng cao.

Phụ lục 1 : Các dự án, tiểu dự án trong dự án Tăng cường quản lý thủy lợi và Cải tạo các hệ thống thủy nông( ADB.5)

Đơn vị: 1000 đồng

STT

Theo văn bản, quyết định đầu tư Danh mục công trình,

dự án Hình thức quản lý Thời gian KC-HT

Tổng mức

đầu tư Vốn Vay Vốn đối ứng

1

Dự án xây dựng mới trường ĐH Thủy Lợi tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tỉnh Hưng Yên

Chủ đầu tư trường đại học Thủy Lợi trực tiếp quản lý dự án 2012-2016 1,421,540,051 1,238,457,724 183,082,327 2 Tiểu dự án trạm bơm Phú Mỹ tại tỉnh Bắc Ninh Chủ đầu tư: Sở NN&PTNT Bắc Ninh trực tiếp quản

lý dự án

2010-2016 99,398,244 83,345,619 16,072,626

3

Tiểu dự án trạmbơm Đoàn Thượng tỉnh Hải

Dương

Chủ đầu tư: Sở NN&PTNT Hải Dương trực tiếp quản

lý dự án

STT

Theo văn bản, quyết định đầu tư Danh mục công trình,

dự án Hình thức quản lý Thời gian KC-HT

Tổng mức

đầu tư Vốn Vay Vốn đối ứng

4

Tiểu dự án trạm bơm Nghi Xuân tỉnh Hưng

Yên

Chủ đầu tư CPO trực

tiếp quản lý dự án 2010-2016 440,178,865 352,721,882 12,707,425 5 Tiểu dự án trạm bơm Kênh vàng 2 tỉnh Bắc Ninh Chủ đầu tư (Sở NN&PTNT Bắc Ninh)trực tiếp quản

lý dự án 2010-2016 109,210,733 94,718,747 14,491,986 6 Tiểu dự án trạm bơm Cổ Ngựa tỉnh Hải Dương Chủ đầu tư: Sở NN&PTNT Hải Dương trực tiếp quản

lý dự án 2010-2016 74,138,074 60,510,417 13,627,657 7 Tiểu dự án trạm bơm Chùa Tổng tỉnh Hưng Yên Chủ đầu tư Sở NN&PTNT Hưng Yên trực tiếp quản lý

dự án 2010-2016 84,866,858 67,013,524 17,853,334 8 Tiểu dự án trạm bơm Chùa Tổng tỉnh Hưng Yên

Chủ đầu tư trực tiếp

STT

Theo văn bản, quyết định đầu tư Danh mục công trình,

dự án Hình thức quản lý Thời gian KC-HT

Tổng mức

đầu tư Vốn Vay Vốn đối ứng

9

Tiểu dự án trạm bơm Cầu Dừa tỉnh Hải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dương Chủ đầu tư (Sở NN&PTNT Hải Dương)trực tiếp quản lý dự án 2010-2016 104,804,123 86,777,739 18,026,383 10 Tiểu dự án trạm bơm Nhất Trai tỉnh Bắc Ninh Chủ đầu tư (Sở NN&PTNT Bắc Ninh)trực tiếp quản

lý dự án 2010-2016 319,662,054 234,255,130 85,406,923 11 Tiểu dự án trạm bơm My Động tỉnh Hải Dương

Chủ đầu tư: C.ty Tác công TNHH Khai

thác CTTL Bắc Hưng Hải trực tiếp

quản lý dự án

2010-2016 74,699,266 63,486,328 11,212,938

Phụ lục 2 : Các hợp phần, tiểu dự án trong dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn đồng bằng sông Cửu Long (WB6)

Danh mục các hợp phần bố theo các tiểu vùng Các tiểu dự án phân sau Các tiểu dự án phân bố theo các tỉnh sau Thời gian thực hiện dự án Tổng Mức đầu (triệu USD) Vốn vay WB (triệu USD) Hợp phần 1: Kế hoạch quản lý và sử dụng hiệu quả nước

1. Ô Môn - Xà No 2. Bắc Vàm Nao 3. Quản Lộ- Phụng Hiệp 4. Cà Mau 1. An Giang 2. Kiên Giang 3. Hậu Giang 4. Cần Thơ 5. Bạc Liêu 6. Sóc Trăng 7. Cà Mau 2011-2016 210,4 160,4 Hợp phần 2 : Khôi phục và

nâng cấp cơ sở hạ tầng thuỷ lợi,

Hợp phần 3 : Cung cấp nước và vệ sinh nông thôn ở 7 tỉnh Hợp phần 4 : Hỗ trợ quản lý

và thực hiện dự án

Phụ lục 3 : Các hợp phần, tiểu dự án trong dự án Quản lý và giảm nhẹ rủi ro hạn hán và lũ lụt Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (ADB-GMS1)

STT

Theo văn bản, quyết định đầu tư Danh mục các hợp phần Hình thức quản lý Danh mục các dự án Thời gian KC-HT Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) Vốn Vay (tỷ đồng) Vốn đối ứng (tỷ đồng) 1

Tăng cường cơ sở dữ liệu, thông tin và kiến thức vùng để quản lý lũ và hạn hán Chủ đầu tư CPO trực tiếp quản lý dự án + Lập chỉ dẫn thiết kế các công trình kiểm soát lũ và hạn ở ĐBSCL + Quản lý lũ tràn biên giới Việt Nam

- Campuchia 2012-2019 1,351,548 ADB: 945,002 AusAID: 123,635 (không hoàn lại ) Trung ương: 59,185 tỉnh Đồng Tháp: 139,26 tỉnh Tiền Giang: 84,466 2 Nâng cấp cơ hạ tầng quản lý nước Chủ đầu tư: Sở NN&PTNT Tiền Gang trực tiếp quản lý dự án 1. Kiểm soát và giảm rủi ro do lũ vùng Ba Rài – Phú An Nao 2. và Nâng cấp hệ thống kiểm soát xâm nhập mặn vùng Gò Công 2010-2019 Chủ đầu tư: Sở NN&PTNT Đồng Tháp trực tiếp quản lý dự án

3. Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh trục tiêu thoát lũ và cung cấp nước tưới cho vùng Đồng Tháp Mười

STT

Theo văn bản, quyết định đầu tư Danh mục các hợp phần Hình thức quản lý Danh mục các dự án Thời gian KC-HT Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) Vốn Vay (tỷ đồng) Vốn đối ứng (tỷ đồng) 4. Kè chống xói lở bờ sông Tiền khu vực thị trấn

Thường Thới Tiền, huyện Hồng Ngự 3 Tăng cường năng lực quản lý lũ và hạn dựa trên cộng đồng. Chủ đầu tư CPO trực tiếp quản lý dự án 2010-2016

4 Quản lý dự án CPO trực tiếp Chủ đầu tư

quản lý dự án 2010-2016

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án ODA trong xây dựng công trình Thủy Lợi ở Việt Nam (Trang 74)