C. Một số dạng đề võn dụng
b) Gợi ý phõn tớch:
- Cõu thơ mở đầu: “ Con ở …” như một lời núi nghẹn ngào của đứa con đi xa trở về thăm viếng hương hồn Bỏc Hồ kớnh yờu. Tỡnh cảm ấy là tỡnh cảm chung của đồng bào chiến sĩ miền Nam đối với vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc.
- Nhà thơ đứng lặng đi, trầm ngõm từ phớa xa nhỡn lăng Bỏc. Hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc gợi cho Viễn Phương nhiều cảm xỳc và liờn tưởng thấm thớa. Màu tre xanh thõn thuộc của làng quờ Việt Nam luụn luụn gắn bú với tõm hồn Bỏc. Bỏc đó “đi xa” nhưng tõm hồn Bỏc vẫn gắn bú thiết tha với quờ hương xứ sở: “ ễi hàng tre …Bóo tỏp …” Cõy tre, “ hàng tre xanh xanh….đứng thẳng hàng” ẩn hiện thấp thoỏng trước lăng Bỏc. Cõy tre đó được nhõn húa như biểu tượng ca ngợi dỏng đứng của con người Việt Nam: kiờn cường, bất khuất, mộc mạc, thanh cao. Hỡnh ảnh cõy tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dõn tộc làm cho mỗi chỳng ta cảm nhận sõu sắc về phẩm chất cao quý của Bỏc Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn ngàn năm lịch sử.
- Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại, cú nhiều bài thơ núi đến hỡnh ảnh mặt trời (Liờn hệ, mở rộng………)
Viễn Phương cú một lối núi rất hay và sỏng tạo đem đến cho ta nhiều liờn tưởng thỳ vị: “ Ngày ngày mặt trời ……..” Hai cõu thơ súng đụi, hụ ứng nhau. Một mặt trời thiờn nhiờn rực rỡ, vĩnh hằng” ngày ngày đi qua trờn lăng” và “ một mặt trời trong lăng rất đỏ” là hỡnh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lũng yờu nước, tinh thần cỏch mạng sỏng ngời của Bỏc.
- Hũa nhập vào dũng người đến thăm lăng Bỏc, nhà thơ xỳc động bồi hồi: “ Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa …” Viễn Phương đó vớ dũng người vụ tận đến viếng lăng Bỏc như “ Kết tràng hoa …” Mỗi người Việt Nam đến viếng Bỏc với tất cả tấm lũng thành kớnh và biết ơn vụ hạn. Ai cũng muốn đem đến dõng lờn người những thành tớch tốt đẹp, những bụng hoa thắm tươi nảy nở trong sản xuất, chiến đấu và học tập. Hương hoa của hồn người, hương hoa của dõn tộc kớnh dõng lờn người. Cỏch núi của Viễn Phương rất hay và xỳc động: Lũng tiếc thương, kớnh yờu Bỏc gắn liền với niềm tự hào của nhõn dõn ta – nhớ Bỏc và làm theo di chỳc của Bỏc.
* Cảm xỳc khi ở trong lăng Bỏc ( khổ 3)
- Vào trong lăng Bỏc, cảm giỏc của nhà thơ là: “ Bỏc nằm trong …” Khi đứng trước linh cửu của Người mà nhỡn ngắm Bỏc, nhà thơ xỳc động bựi ngựi, tưởng như Bỏc vẫn cũn đú. Bỏc đang ngủ một “ giấc ngủ bỡnh yờn” sau một ngày làm việc, giấc ngủ của Bỏc cú ỏnh trăng vỗ về. Sinh thời Bỏc rất yờu trăng, gần gũi trăng, xem trăng như bạn tri õm, tri kỉ. Và trong giấc ngủ vĩnh hằng Người vẫn cú ỏnh trăng làm bạn.
- Dẫu biết rằng Bỏc vẫn cũn sống mói cựng non sụng đất nước, cựng muụn vạn chỏu con, nhưng khi đứng đối diện với sự thật – Bỏc đó mói mói đi vào cừi vĩnh hằng, tấm lũng nhà thơ thổn thức, quặn đau: “ Vẫn biết trời xanh là mói mói- Mà sao …….” Một nỗi đau nhức nhối tận tõm can! Nỗi đau của nhà thơ cũng là nỗi đau chung của cả dõn tộc: “ Bỏc Hồ ơi những xế chiều,
Nghỡn thu nhớ Bỏc biết bao nhiờu!” ( Bỏc ơi – Tố Hữu)
* Cảm xỳc khi rời xa lăng Bỏc (khổ cuối)
Khổ thơ cuối núi lờn cảm xỳc của nhà thơ khi ra về. Biết bao lưu luyến, buồn thương. Nhà thơ muốn húa thõn làm “ con chim”, làm “ đúa hoa tỏa hương”, làm “ cõy tre trung hiếu” để được đền ơn đỏp nghĩa Người. í thơ sõu lắng, hỡnh ảnh thơ đẹp và độc đỏo, cỏch biểu hiện cảm xỳc “ rất Nam Bộ” : “ Mai về miền Nam ...Muốn làm cõy tre ...” Điệp ngữ “ muốn làm” được lỏy lại ba lần núi lờn ước mong tha thiết được húa thõn để gần gũi bờn Bỏc. Ước muốn khiờm tốn nhưng thể hiện trỏch nhiệm của người cụng dõn: “ trung với nước, hiếu với dõn” đó trở thành lẽ sống, là tõm huyết của nhà thơ.