thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ?
- Cảm phục trước lũng yờu nước, sự gan dạ, dũng cảm, dỏm đối mặt với khú khăn của họ. - Yờu mến bởi họ lạc quan, yờu đời ngay trong hoàn cảnh khúi lửa đạn bom.
- Tự hào về tuổi trẻ Việt Nam trong khỏng chiến chống Mỹ. Biết ơn những con người đó đem cả tuổi thanh xuõn và tớnh mạng của mỡnh để đổi lấy độc lập tự do cho Tổ quốc. Sự hy sinh của họ đó gúp phần to lớn vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc, thống nhất đất nước.
- Liờn hệ với bản thõn, bộc lộ ý thức kế thừa và phỏt huy truyền thống cỏch mạng của thế hệ đi trước.
* MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH NỘI DUNG BÀI THƠ
Túm tắt nội dung cốt truyện và nờu ý nghĩa của truyện?
a. Túm tắt: Ba nữ thanh niờn xung phong làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một địa điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cú: hai cụ gỏi rất trẻ là Định và Nho, cũn tổ trưởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chỳt. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc trỏi bom cưa nổ và phỏ bom. Cụng việc của họ hết sức nguy hiểm vỡ luụn phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phỏ bom và phải làm việc giữa ban ngày dưới bom đạn của quõn thự trờn một tuyến đường ỏc liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan yờu đời, vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ rất gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội, dự mỗi người một cỏ tớnh. Cỏi hang đỏ dưới chõn cao điểm là “ngụi nhà” của họ đó lưu giữa biết bao kỷ niệm đẹp của ba cụ gỏi mở đường trong những thỏng ngày gian khổ mà anh hựng của cuộc khỏng chiến chống Mỹ.
b. í nghĩa của truyện
- Làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vụ cựng gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Đú chớnh là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ.
Cõu 2: Truyện được trần thuật từ nhõn vật nào? Việc chọn vai kể như vậy cú tỏc dụng gỡ trong việc thể hiện nội dung truyện?
- Truyện được trần thuật từ ngụi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhõn vật chớnh. Sự lựa chọn ngụi kể như vậy phự hợp với nội dung tỏc phẩm và tạo thuận lợi để tỏc phẩm miờu tả, biểu hiện thế giới tõm hồn, những cảm xỳc và suy nghĩ của nhõn vật. Để cho nhõn vật là người trong cuộc kể lại thỡ cõu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giỏc tin vào cõu chuyện hơn. Và ở đõy, truyện viết về chiến tranh, tất nhiờn phải cú bom đạn, chiến đấu, hy sinh, nhưng trong truyện này, hiện lờn khỏ rừ là thế giới nội tõm của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong với vẻ đẹp tõm hồn của một thế hệ thời khỏng chiến chống Mỹ. Đú cũng là do cỏch lựa chọn và kể của tỏc giả - nhất là vai kể ở đõy lại là một cụ gỏi trẻ Hà Nội cú cỏ tớnh nhiều mộng mơ với những kỷ niệm đẹp của thời thiếu nữ.
Cõu 3: Tỡm hiểu những nột chung và những nột riờng của ba nhõn vật cụ gỏi thanh niờn xung phong trong truyện.
a. Nột chung:
- Họ đều thuộc thế hệ những cụ gỏi thanh niờn xung phong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ mà tuổi đời cũn rất trẻ (như Phương Định vốn là một cụ học sinh thành phố), cú lý tưởng, đó tạm xa gia đỡnh, xa mỏi trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia một cỏch vụ tư, hồn nhiờn. Việc họ lấy hang đỏ làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn là chiến trường hàng ngày đối mặt với cỏi chết
trong gang tấc đó núi lờn tất cả. Nột chung này khụng chỉ cú ở đõy mà cũn được núi đến ở nhiều tỏc phẩm khỏc như “Gửi em, cụ thanh niờn xung phong” của Phạm Tiến Duật, “khoảng trời hố hom” của Lõm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Chõu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp và đỏng yờu cảu những cụ gỏi mở đường thời khỏng chiến chống Mỹ.
- Họ đều cú những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niờn xung phong ở chiến trường: tinh thần trỏch nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lũng dũng cảm khụng sợ hy sinh, tỡnh đồng đội gắn bú. Cú lệnh là lờn đường, bất kể trong tỡnh huống nào, nguy hiểm khụng tử nạn dự phải đối mặt với mỏy bay và bom đạn quõn thự, và đó lờn đường là hoàn thành nhiệm vụ (đ/c – SGK). Khi đồng đội gặp tai nạn thỡ khẩn trương cứu chữa và tận tỡnh chăm súc (cõu chuyện Nho bị thương khi phỏ bom). Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm và luụn căng thẳng nhưng họ vẫn bỡnh tĩnh, chủ động, luụn lạc quan yờu đời, trong hang vẫn vang lờn tiếng hỏt của ba cụ gỏi.
- Cựng là ba cụ gỏi trẻ với cuộc sống nội tõm phong phỳ đỏng yờu: dễ cảm xỳc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường ỏc liệt, Nho thớch thờu thựa, chị Thao chăm chộp bài hỏt, Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng và hỏt… Cả ba đều chưa cú người yờu, đều sống hồn nhiờn tươi trẻ (chi tiết trận mưa đỏ bất chợt đến và niềm vui trẻ trung của ba cụ gỏi khi được “thưởng thức” những viờn đỏ nhỏ.
b. Nột riờng
- Nho là một cụ gỏi trẻ, xinh xắn, “trụng nú nhẹ, mỏt mẻ như một que kem trắng”, cụ “cỏi cổ trũn và những cỳc ỏo nhỏ nhắn” rất dễ thương khiến Phương Định “muốn bế nú lờn tay”. Nho lại rất hồn nhiờn – cỏi hồn nhiờn trẻ thơ: “vừa tắm ở dưới suối lờn, cứ quần ỏo ướt, Nho ngồi, dồi ăn kẹo”; khi bị thương nằm trong hang vẫn nhổm dậy, xoố tay xin mấy viờn đỏ mưa, nhưng khi mỏy bay giặc đến thỡ chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn trũn cỏi gối, cất nhanh vào tỳi”, Nho quay lưng lại chỳng tụi, chụp cỏi mũ sắt lờn đầu”… Và trong một lần phỏ bom, cụ đó bị sập hầm, đất phủ kớn lờn người.
- Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cụ học sinh thành phố, nhạy cảm và hồn nhiờn, thớch mơ mộng và hay sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vụ tư về gia đỡnh và về thành phố trào lờn và xoỏy mạnh như súng trong tõm trớ cụ gỏi. Cú thể núi đõy là những nột riờng của cỏc cụ gỏi trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đỏnh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cỏi phong cỏch riờng của người Hà Nội, rất trữ tỡnh và đỏng yờu.
- Cũn Thao, tổ trưởng, ớt nhiều cú từng trải hơn, mơ ước và dự tớnh về tương lai cú vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng khụng thiếu những khỏt khao và rung động của tuổi trẻ. “Áo lút của chị cỏi nào cũng thờu chỉ màu”. Chị lại hay tỉa đụi lụng mày của mỡnh, tỉa nhỏ như cỏi tăm. Nhưng trong cụng việc, ai cũng gờm chị về tớnh cương quyết, tỏo bạo. Đặc biệt là sự “bỡnh tĩnh đến phỏt bực”: mỏy bay đến nhưng chị vẫn “múc bỏnh quy trong tỳi, thong thả nhai”. Cú ai ngờ con người như thế lại sợ mỏu và vắt: “thấy mỏu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tỏi một”. Và khụng ai cú thể quờn được chị hỏt: nhạc sai bột, giọng thỡ chua, chị khụng hỏt trụi chảy được bài nào. Nhưng chị lại cú ba quyển sổ dày chộp bài hỏt và rỗi là chị ngồi chộp bài hỏt.
=> Những nột riờng đú đó làm cho cỏc nhõn vật sống hơn và cũng đỏng yờu hơn.
Cõu 4: Viết đoạn văn nờu cảm nhận về nhõn vật Phương Định (khoảng 12 -> 15 cõu).
Gợi ý: Triển khai cỏc ý sau:
Phương Định là hỡnh ảnh tiờu biểu của những người con gỏi Hà Nội vào chiến trường đỏnh giặc.
- Cụ rất trẻ, cú thời học sinh hồn nhiờn vụ tư bờn người mẹ trong những ngày thanh bỡnh của thành phố.
- Ngay giữa chiến trường ỏc liệt, Phương Định vẫn khụng mất đi sự hồn nhiờn, trong sỏng: cụ hiện lờn rất đời thường, rất thực với những nột đẹp tõm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng và thớch hỏt (cảm xỳc của Định trước cơn mưa đỏ).
- Là cụ gỏi kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh (hay ngắm nhỡn mỡnh qua gương, biết mỡnh đẹp và được cỏc anh bộ đội để ý nhưng khụng tỏ ra săn súc, vồn vó… nột kiờu kỳ của những cụ gỏi Hà Thành).
- Tỡnh cảm đồng đội sõu sắc: yờu mến hai cụ bạn cựng tổ, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn. (chăm súc Nho khi Nho bị thương…).
- Ngời lờn những phẩm chất đỏng quý: cú trỏch nhiệm với cụng việc, dũng cảm, bỡnh tĩnh, tự tin…(thể hiện tõm trạng suy nghĩ của nhõn vật trong một lần phỏ bom). Tỏc giả am hiểu và miờu tả sinh động nột tõm lý của những nữ thanh niờn xung phong.
=> Nhõn vật Phương Định đó để lại trong lũng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yờu mến và sự kớnh phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ.
Cõu 5: Viết một đoạn văn quy nạp (12 cõu): “Những ngụi sao xa xụi” đó khắc hoạ vẻ đẹp tõm hồn của thanh niờn Hà Nội qua hỡnh ảnh Phương Định dũng cảm gan dạ mà cũng thật trong trẻo, mộng mơ.
Gợi ý:
- Đoạn văn giàu chất thơ (tõm trạng trước trận mưa đỏ) => cảm xỳc bõng khuõng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn chợt đến, chợt đi.
- Niềm tin ấy cứ lấp lỏnh mói như ỏnh sỏng của những ngụi sao xa xụi mà khụng gỡ, khụng một thể lực tàn bạo, khắc nghiệt nào cú thể dập tắt được.
- Trong cảm xỳc bõng khuõng, xao động, thoỏng qua của Phương Định, hỡnh ảnh ngụi nhà, người mẹ, những gỡ thõn thuộc gần gũi đến hỡnh ảnh lung linh của những ngụi sao mà tỏc giả đó hơn một lần nhắc đến, ỏnh sỏng của đốn điện ngỡ là thực mà như là ảo. Tất cả hiện lờn trong ỏnh sỏng lung linh của ký ức mộng mơ, rất thiếu nữ, rất dung dị của người Hà Nội.
*Củng cố - dăn dũ: Nhắc lại cỏcđơn vị kiến thức đó học?
* Rỳt kinh nghiệm:………
Ngày soạn Ngày dạy
Chuyờn đề 6 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Buổi 1: KHÁI QUÁT KIẾN THỨC LÍ THUYẾT I. Kiểu bài Nghị luận về một tỏc phẩm văn học
1. Phõn loại:
Kiểu bài văn nghị luận về một tỏc phẩm văn học được chia làm hai loại nhỏ: nghị luận về tỏc phẩm truyện( đoạn trớch) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Khỏi niệm