Giỏ trị nội dung:

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 44)

III. Giỏ trị tỏc phẩm

1. Giỏ trị nội dung:

a. Giỏ trị hiện thực:

a1. Truyện Kiều phản ỏnh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và thế lực hắc ỏm chà đạp lờn quyền sống của con người.

* Bọn quan lại :

- Viờn quan xử kiện vụ ỏn Vương ễng vỡ tiền chứ khụng vỡ lẽ phải.

- Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tụn Hiến là kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi và trõng trỏo.

* Thế lực hắc ỏm:

- Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh… là những kẻ tỏng tận lương tõm. Vỡ tiền, chỳng sẵn sàng chà đạp lờn nhõn phẩm và số phận con người lương thiện.

-> Tỏc giả lờn tiếng tố cỏo bộ mặt xấu xa bỉ ổi của chỳng.

a2. Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau của những con người bị ỏp bức, đặc biệt là người phụ nữ.

- Vương ễng bị mắc oan, cha con bị đỏnh đập dó man, gia đỡnh tan nỏt.

- Đạm Tiờn, Thuý Kiều là những người phụ nữ đẹp, tài năng, vậy mà kẻ thỡ chết trẻ, người thỡ đoạ đày, lưu lạc suốt 15 năm.

-> Truyện Kiều là tiếng kờu thương của những người lương thiện bị ỏp bức, bị đoạ đày.

b. Giỏ trị nhõn đạo:

- Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sõu sắc trước những khổ đau của con người. ễng xút thương cho Thuý Kiều – một người con gỏi tài sắc mà lõm vào cảnh bị đoạ đầy “Thanh lõu hai lượt, thanh y hai lần”.

- Là tiếng núi ngợi ca những giỏ trị, phẩm chất cao đẹp của con người như nhan sắc, tài hoa, trớ dũng, lũng hiếu thảo, trỏi tim nhõn hậu, vị tha…

- ễng trõn trọng đề cao vẻ đẹp, ước mơ và khỏt khao chõn chớnh của con người như về tỡnh yờu, hạnh phỳc, cụng lý, tự do…

- ễng cũn tố cỏo cỏc thế lực bạo tàn đó chà đạp lờn quyền sống của những con người lương thiện, khiến họ khổ sở, điờu đứng.

-> Phải là người giàu lũng yờu thương, biết trõn trọng và đặt niềm tin vào con người Nguyễn Du mới sỏng tạo nờn Truyện Kiều với giỏ trị nhõn đạo lớn lao như thế.

2. Giỏ trị nghệ thuật:

Truyện Kiều được coi là đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Du.

- Về ngụn ngữ: là ngụn ngữ văn học hết sức giàu và đẹp, đạt đến đỉnh cao ngụn ngữ nghệ thuật.

- Tiếng Việt trong Truyện Kiều khụng chỉ cú chức năng biểu đạt (phản ỏnh), biểu cảm (bộclộ cảm xỳc) mà cũn cú chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của ngụn từ).

- Với truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đó cú bước phỏt triển vượt bậc.

+ Ngụn ngữ kể chuyện cú 3 hỡnh thức: trực tiếp (lời nhõn vật), giỏn tiếp (lời tỏc giả), nửa trực tiếp (lời tỏc giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhõn vật). Nhõn vật trong truyện xuất hiện với cả con người hành động và con người cảm nghĩ, cú biểu hiện bờn ngoài và thế giới bờn trong sõu thẳm.

+ Thành cụng ở thể loại tự sự, cú nhiều cỏch tõn sỏng tạo, phỏt triển vượt bậc trong ngụn ngữ thơ và thể thơ truyền thống.

+ Về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật: Khắc hoạ nhõn vật qua phương thức tự sự, miờu tả chỉ bằng vài nột chấm phỏ mỗi nhõn vật trong Truyện Kiều hiện lờn như một chõn dung sống động. Cỏch xõy dựng nhõn vật chớnh diện thường được xõy dựng theo lối lý tưởng hoỏ, được miờu tả bằng những biện phỏp ước lệ, nhưng rất sinh động. Nhõn vật phản diện của Nguyễn Du chủ yếu được khắc hoạ theo lối hiện thực hoỏ, bằng bỳt phỏp tả thực, cụ thể và rất hiện thực (miờu tả qua ngoại hỡnh, ngụn ngữ, hành động… của nhõn vật).

- Nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn đa dạng, bờn cạnh bức tranh thiờn nhiờn chõn thực sinh động (Cảnh ngày xuõn), cú những bức tranh tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc (Kiều ở lầu Ngưng Bớch).

Cõu 7: Trong hai bức chõn dung của Thỳy Võn và Thỳy Kiều, em thấy bức chõn dung nào nổi bật hơn, vỡ sao ?

- Nguyễn Du đó sử dụng bỳt phỏp ước lệ để ca ngợi cả hai chị em Thỳy võn, Thỳy Kiều nhưng đậm nhạt khỏc nhau ở mỗi người, rừ ràng bức chõn dung của Thỳy Kiều nổi bật hơn.

Chõn dung Thuý Võn Chõn dung Thuý Kiều

- Dựng 4 cõu thơ để tả Võn.

- Với Võn chỉ tả ngoại hỡnh theo thủ phỏp liệt kờ.

- Với Võn chỉ tả sắc.

- Miờu tả chõn dung Thuý Võn trước để làm nổi bật chõn dung Thuý Kiều.

- 12 cõu để tả Kiều

- Đặc tả đụi mắt của Kiều theo lối điểm nhón vẽ - vẽ hồn cho nhõn vật, gợi nhiều hơn tả - với Kiều tả cả sắc, tài, tõm.

Túm lại:

- Đặc tả vẻ đẹp của Thỳy Võn, Nguyễn Du tập trung miờu tả cỏc chi tiết trờn khuụn mặt nàng bằng bỳt phỏp ước lệ và nghệ thuật liệt kờ -> Thuý Võn xinh đẹp, thựy mị đoan trang, phỳc hậu và rất khiờm nhường.

- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của tài và sắc. + Tỏc giả miờu tả khỏi quỏt: “Sắc sảo mặn mà”.

Một vừa hai phải ai ơi Tài tỡnh chi lắm…

+ Đặc tả vẻ đẹp đụi mắt: vừa gợi vẻ đẹp hỡnh thức, vừa gợi vẻ đẹp tõm hồn (hỡnh ảnh ước lệ). + Dựng điển cố “Nghiờng nước nghiờng thành” diễn tả vẻ đẹp hoàn hảo cú sức lụi cuốn mạnh mẽ.

- Cỏi tài của Nguyễn Du biểu hiện ở chỗ miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật làm hiện lờn vẻ đẹp tớnh cỏch và tõm hồn. Và đằng sau những tớn hiệu ngụn ngữ lại là dự bỏo về số phận nhõn vật.

+ "Thua, nhường" -> Thuý Võn cú cuộc sống ờm đềm, suụn sẻ.

+ "Hờn, ghen" -> Thuý Kiều bị thiờn nhiờn đố kỵ, ganh ghột -> số phận long đong, bị vựi dập.

Cõu 8: Cảm hứng nhõn đạo của tỏc giả Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trớch:

- Trong truyện Kiều, một trong những biểu hiện của cảm hứng nhõn đạo là việc ca ngợi, đề cao những giỏ trị, phẩm chất của con người như nhan sắc, tài hoa, nhõn phẩm, khỏt vọng, ý thức về thõn phận, nhõn phẩm cỏ nhõn.

- Một trong những vớ dụ điển hỡnh của cảm hứng nhõn đạo ấy là đoạn trớch "Chị em Thuý Kiều". Nguyễn Du sử dụng những hỡnh ảnh đẹp nhất, những ngụn từ hoa mĩ nhất để miờu tả vẻ đẹp con người, phự hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca giỏ trị con người. Tỏc giả cũn dư cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh của Kiều. Đú chớnh là cảm hứng nhõn văn cao cả của Nguyễn Du xuất phỏt từ lũng đồng cảm sõu sắc với mọi người.

Cõu 9: So sỏnh đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” với trớch đoạn trong “Kim Võn Kiều truyện” của Thanh Tõm Tài Nhõn, ta càng thấy được sự sỏng tạo tài tỡnh của Nguyễn Du.

- Nếu như Thanh Tõm Tài Nhõn kể về hai chị em Thuý Kiều bằng văn xuụi thỡ Nguyễn Du miờu tả họ bằng thơ lục bỏt.

- Thanh Tõm Tài Nhõn chủ yếu là kể về hai chị em Kiều; cũn Nguyễn Du thỡ thiờn về gợi tả sắc đẹp Thuý Võn, tài sắc Thuý Kiều.

- Thanh Tõm Tài Nhõn tả Kiều trước, Võn sau: “Thuý Kiều mày nhỏ mà dài, mắt trong mà

sỏng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào. Cũn Thỳy Võn thỡ tinh thần tĩnh chớnh, dung mạo đoan trang, cú một phong thỏi riờng khú mụ tả”. Đọc lờn ta cảm giỏc như tỏc giả tập trung vào Võn

hơn, hỡnh ảnh của Võn nổi bật hơn. Ngay ở đoạn giới thiệu đầu truyện, hỡnh ảnh Kiều cũng khụng thật sự nổi bật. Cũn Nguyễn Du tả Võn trước làm nền tụ đậm thờm vẻ đẹp của Kiều theo thủ phỏp nghệ thuật đũn bẩy.

- Khi miờu tả, Nguyễn Du đặc biệt chỳ trọng đến tài năng của Kiều, qua việc miờu tả ngoại hỡnh, tài hoa cũn thể hiện được tấm lũng, tớnh cỏch và dự bảo được số phận nhõn vật. Thanh Tõm Tài Nhõn khụng làm được điều đú, bỳt phỏp cỏ thể hoỏ nhõn vật của ụng khụng rừ nột bằng của Nguyễn Du.

Nhưng sự khỏc biệt này đó giải thớch vỡ sao cựng một cốt chuyện mà “Kim Võn Kiều truyện” chỉ là cuốn sỏch bỡnh thường, vụ danh cũn “Truyện Kiều” được coi là một kiệt tỏc, Thanh Tõm Tài Nhõn chỉ là tỏc giả khụng cú danh tiếng, ớt người biết đến trong khi Nguyễn Du là một tỏc giả lớn, một đại thi hào.

Nghệ thuật tả cảnh:

a. Tả cảnh thiờn nhiờn:

Chộp thuộc "Cảnh ngày xuõn":

Cõu 2:

Vị trớ: “Cảnh ngày xuõn” là đoạn thơ tả cảnh ngày mựa xuõn trong tiết Thanh minh và cảnh du xuõn của chị em Kiều, nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trước đoạn Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiờn và gặp Kim Trọng. Đoạn trớch là bức tranh thiờn nhiờn, lễ hội mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng, nỏo nhiệt.

Cõu 3: Kết cấu đoạn trớch: theo trỡnh tự thời gian của cuộc du xuõn.

+ Bốn cõu đầu: Khung cảnh ngày xuõn.

+ Tỏm cõu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. + Sỏu cõu cuối: cảnh chị em Kiều du xuõn trở vể.

Cõu 4: Khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật.

Giỏ trị nội dung của “Cảnh ngày xuõn”: là bức tranh thiờn nhiờn mựa xuõn tươi đẹp, trong

Giỏ trị nghệ thuật: sử dụng nhiều hỡnh ảnh đắt giỏ, sỏng tạo; nhiều từ lỏy miờu tả cảnh vật và

cũng là tõm trạng con người; bỳt phỏp miờu tả giàu chất tạo hỡnh.

Cõu 5: Giải nghĩa từ ngữ:

- Thanh minh: tiết vào đầu thỏng ba, mựa xuõn khớ trời mỏt mẻ, trong trẻo, người ta đi tảo mộ, tức là đi viếng và sửa sang lại phần mộ người thõn.

- Đạp thanh: dẫm lờn cỏ xanh. - Tài tử giai nhõn: trai tài, gỏi sắc.

- Áo quần như nờm: núi người đi lại đụng đỳc, chật như nờm.

Cõu 6: Thành cụng trong nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn:

a. Bốn cõu thơ đầu: Tỏc giả miờu tả cảnh vật với vẻ đẹp riờng của mựa xuõn.

- Hai cõu đầu là hỡnh ảnh khỏi quỏt về một ngày xuõn tươi đẹp với hỡnh ảnh cỏnh ộn chao liệng trờn bầu trời thanh bỡnh tràn ngập ỏnh xuõn tươi tắn trong sỏng. Đồng thời, nhà thơ cũng ngỏ ý ngày xuõn qua nhanh quỏ nhưng “con ộn đưa thoi”, chớn mươi ngày xuõn mà nay “đó ngoài sỏu

mươi”.

- Hai cõu thơ tiếp theo mới thực là bức tranh tuyệt mĩ: “Cỏ non xanh tận chõn trời - Cành lờ

trắng điểm một vài bụng hoa”. Đõy chỉ là chõn dung của cảnh ngày xuõn, chỉ giản đơn cú cỏ

xanh, hoa trắng mà đủ cảnh, đủ màu, làm hiện lờn cả một khụng gian mựa xuõn khỏng đạt. Ở đõy, Nguyễn Du học tập hai cõu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liờn thiờn bớch - Lờ chi sổ điểm hoa”, nhưng khi đưa vào bài thơ của mỡnh, tỏc giả đó rất sỏng tạo. Cõu thơ Trung Quốc dựng hỡnh ảnh “cỏ thơm” (phương thảo) thiờn về mựi vị thỡ Nguyễn Du thay bằng “cỏ xanh” thiờn về màu sắc. Đú là màu xanh nhạt pha với vàng chanh tươi tắn hợp với màu lam trong snỏg của nền trời buổi chiều xuõn làm thành gam nền cho bức tranh, trờn đú điểm xuyết những đốm trắng hoa lờ. Bức tranh dung hoà những sắc độ lạnh mà bờn trong vẫn rạo rực sức sống tươi mới của mựa xuõn. Chữ “trắng” đảo lờn trước tạo bất ngờ sự mới mẻ, tinh khụi, thanh khiết như kết tinh những tinh hoa của trời đất. Chữ “điểm” gợi bàn tay người hoạ sĩ vẽ nờn thơ nờn hoa, bàn tay tạo hoỏ tụ điểm cho cảnh xuõn tươi, làm bức tranh trở nờn cú hồn, sống động.

- Hai cõu thơ tả cảnh thiờn nhiờn của Nguyễn Du quả là tuyệt bỳt! Ngũi bỳt của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hỡnh ngụn ngữ biểu cảm, gợi tả. Tỏc giả đó rất thành cụng trong bỳt phỏp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi. Qua đú, ta thấy tõm hồn con người tươi vui, phấn chấn qua cỏi nhỡn thiờn nhiờn trong trẻo, tươi tắn, hồn nhiờn, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w