Cảnh khi Thỳy Kiều từ biệt Thỳc Sinh (vầng trăng bức tranh chia ly)

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 99)

(Học sinh cú thể tỡm cỏc cõu thơ trong Tuyện Kiều cú giỏ trị về bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh để mở rộng thờm dẫn chứng) cú giỏ trị về bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh để mở rộng thờm dẫn chứng)

Đề 5: "Một trong những thành cụng xuất sắc của truyện ngắn "Chiếc lược ngà" là việcsỏng tạo tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn, hợp lớ đó thể hiện một cỏch cảm động tỡnh sỏng tạo tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn, hợp lớ đó thể hiện một cỏch cảm động tỡnh cảm cha con sõu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh".

Bằng hiểu biết của em về văn bản "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn làm sỏng tỏ ý kiến trờn

1.Giới thiệu khỏi quỏt tỏc giả, tỏc phẩm và nội dung cần làm sỏng tỏ 2. Tỡnh huống truyện

- Hai cha con gặp nhau sau tỏm năm xa cỏch, nhưng thật bất ngờ bộ Thu lại khụng nhận cha. Đến lỳc em nhận ra và biểu lộ tỡnh cảm mónh liệt thỡ ụng Sỏu lại phải đi chiến đấu.

- Ở khu căn cứ ụng Sỏu tận tõm, tận lực làm cõy lược ngà để tặng con nhưng ụng đó hi sinh khi chưa kịp trao mún quà ấy cho con.

Nhận xột: Tỡnh huống truyện mang tớnh bất ngờ mà tự nhiờn, hợp lớ nhằm khắc họa hoàn cảnh ộo le trong chiến tranh đồng thời giỳp nhõn vật bộc lộ được thế giới tỡnh cảm phong phỳ, đặc biệt là tỡnh cha- con.

3.Tỡnh cảm cha con

a) Tỡnh con đối với cha

- Khi bộ Thu chưa nhận cha: nhỡn cha với cặp mắt xa lạ, ngờ vực, thỏi độ lạnh nhạt, xa lỏnh thậm chớ cũn gay gắt.

- Khi bộ Thu nhận ra cha: nghe lời bà ngoại giải thớch em õn hận, biểu lộ tỡnh yờu cha cuống quớt, mónh liệt và hết sức tội nghiệp.

Nhận xột: Thỏi độ và hành động củaThu trong hai thời điểm khụng đỏng trỏch mà đỏng thương chứng tỏ tỡnh yờu thương sõu sắc, mónh liệt mà cũng rất hồn nhiờn, trong sỏng trong em.

b) Tỡnh cha đối với con

- Khi về thăm nhà: núng vội, khao khỏt được gặp con, dành hết tỡnh thương yờu cho con mà khụng được đền đỏp nờn ụng đau khổ và bất lực.

- Khi trở lại chiến trường:day dứt, õn hận, dồn hết nỗi nhớ và tỡnh yờu thương để làm chiếc lược ngà cho con.

Nhận xột: Tỡnh cảm của người chiến sĩ cỏch mạng ở ụng Sỏu thật cao đẹp và cảm động biết bao, tỡnh cảm đú được đặt trong cảnh ngộ đau thương và ộo le của chiến tranh.

4. Đỏnh giỏ chung:

- Khẳng định giỏ trị đặc sắc của tỡnh hống truyện gúp phần làm nổi bật tỡnh phụ tử thiờng liờng, thắm thiết.

-Từ đú gợi lờn ở người đọc nỗi xỳc động thấm thớa về những đau thương mất mỏt, những cảnh ngộ ộo le mà con người phải gỏnh chịu do chiến tranh.

Đề 6:Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hỡnh ảnh người chiến sĩ trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc cũn mang nhịp thở của con người lao động mới. nghiệp bảo vệ Tổ quốc cũn mang nhịp thở của con người lao động mới.

Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.

- Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc khỏng chiến vệ quốc vĩ đại và cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới đi lờn chủ nghĩa xó hội của.

- Hiện thực đú đó tạo nờn cho dõn tộc Việt Nam một vúc dỏng nổi bật: vúc dỏng người chiến sĩ luụn trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ thự, vúc dỏng của con người mới xõy dựng đất nước đi lờn chủ nghĩa xó hội.

- Hỡnh ảnh người chiến sĩ và người lao động mới hoà quyện tạo nờn vẻ đẹp của con người dõn tộc Việt Nam. Và điều này đó làm nờn hơi thở, sức sống của văn học thời kỡ 1945 - 1975.

2, Thõn bài: Chứng minh.

+. Hỡnh ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ là những con người ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi và nổi bật với lũng yờu nước, ý chớ quyết tõm chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, với tỡnh đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan.:

- Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nụng dõn mặc ỏo lớnh (Đồng chớ

của Chớnh Hữu), những chàng trai trớ thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ về tiểu đội xe khụng

kớnh của Phạm Tiến Duật), là em bộ liờn lạc (Lượm của Tố Hữu)...

- Họ là những người lớnh, người chiến sĩ cú lũng yờu nước sõu sắc, cú ý chớ quyết tõm chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, bảo vệ Tổ quốc. (dẫn chứng)

- Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khú khăn, gian khổ song họ luụn cú tinh thần lạc quan và tỡnh đồng chớ, đồng đội cao đẹp... (dẫn chứng)

+. Hỡnh ảnh người lao động mới: họ xuất hiện với tư cỏch là những người làm chủ cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cỏch hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh cả tuổi thanh xuõn của mỡnh vỡ những lớ tưởng cao cả và tương lai đất nước.

- Người lao động trong "Đoàn thuyền đỏnh cỏ" của Huy cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hoà mỡnh cựng trời cao biển rộng: họ ra khơi với niềm hõn hoan trong cõu hỏt, với ước mơ trong cụng việc, với niềm vui thắng lợi trong lao động. Đú là những con người mang tầm vúc vũ trụ, hăm hở ra khơi bằng tất cả sức lực và trớ tụờ của mỡnh.(Dẫn chứng).

- "Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao động mới với phong cỏch sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống cú lớ tưởng, say mờ, miệt mài trong cụng việc, quờn mỡnh vỡ cuộc sống chung, vụ tư thầm lặng cống hiến hết mỡnh cho đất nước. Cuộc sống của họ õm thầm, bỡnh dị mà cao đẹp (Dẫn chứng)

3. Kết bài:

- Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đó đỏp ứng được những yờu cầu của lịch sử và thời đại. Ở ngoài tiền tuyến khúi lửa là hỡnh ảnh của những người lớnh dũng cảm, kiờn cường. Nơi hậu phương là những người lao động bỡnh dị mang nhịp thở của thời đại mới.

- Hỡnh ảnh người chiến sĩ và người lao động đó kết tinh thành sức mạnh của con người và dõn tộc Việt Nam thế kỉ XX.

- Cỏc tỏc giả văn học thời kỡ này họ đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lớnh, người chiến sĩ, người lao động cầm bỳt để ngợi ca về con người dõn tộc Việt với niềm say mờ và tự hào. Họ đó làm nờn vẻ đẹp và sức sống mới cho văn học Việt Nam.

* Rỳt kinh nghiệm……… Ngày

Ngày day

Chuyờn đề 6 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Buổi 4: MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

Đề 8: Sống trong đời sống Cần cú một tấm lũng Cần cú một tấm lũng Để làm gỡ em biết khụng?

( Trịnh Cụng Sơn)

Hóy tỡm cõu trả lời trong cỏc văn bản " Mựa xuõn nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long( Sỏch ngữ văn 9, tập 1) " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long( Sỏch ngữ văn 9, tập 1)

Trong văn học cũng như trong đời sống, con người " Cần cú một tấm lũng"

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w