Một vài suy nghĩ của bản thõn.

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 102)

Đề 9 :Hỡnh tượng người phụ nữ Việt Nam qua cỏc tỏc phẩm văn học trung đại mà em được học ở THCS. em được học ở THCS.

I/ Mở bài; Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ là trung tõm của cỏi đẹp, chớnh vỡ vậy hỡnh ảnh người phụ nữ đó trở thành đề tài quen thuộc trong văn học từ xưa đến nay…

Nờu vấn đề: VHTĐ Việt Nam đó cú khụng ớt những tỏc phẩm viết về người phụ nữ ( Chuyện

người con gỏi Nam Xương, Chinh phụ ngõm khỳc,Bỏnh trụi nước, Truyện Kiều…).

- Họ đều là những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng số phận lại đầy đau khổ, bi thương…. 1/ Trước hết ta bắt gặp trong cỏc tỏc phẩm một điểm chung ở người phụ nữ: họ đều là hiện thõn của cỏi đẹp.

- Nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện người con gỏi Nam Xương là người phụ nữ cú “ tư dung tốt

đẹp”. Nguyễn Dữ khụng đặc tả rừ nột nhưng ta cú thể hỡnh dung ra vẻ đẹp thuần khiết, bỡnh dị,

dõn dó, đụn hậu của người thụn nữ chất phỏc…

- Nhõn vật trữ tỡnh trong Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương: “ Thõn em vừa trắng lại vừa

trũn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, trũn trịa, căng tràn sức sống…

- Thỳy Võn trong Truyện Kiều:

Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da

Vẻ đẹp của Thỳy Võn là hội tụ tất cả những chuẩn mực về cỏi đẹp của thiờn nhiờn… - Thỳy Kiều: Cỏi đẹp về cả tài và sắc

Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy, nột xuõn sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh

Vẻ đẹp của Kiều được Nguyễn Du khộo lộo gợi lờn qua đụi mắt: đụi mắt đẹp trong veo như nước mựa thu, đụi lụng mày thanh tỳ như nột nỳi mựa xuõn. Vẻ đẹp tuyệt mĩ của Kiều đến mức cả hoa, liễu.. những tạo vật xinh đẹp của thiờn nhiờn phải hờn ghen. Khụng chỉ đẹp Kiều cũn đa tài: cầm, kỡ, thi, họa…và ở tài nào Kiều cũng đạt đến độ xuất chỳng. Trong số những tài đú tài đàn là tài nổi trội hơn cả: Nghề riờng ăn đứt hồ cầm một trương

3. Họ là những người phụ nữ cú những phẩm chất đỏng quý: thủy chung, hiếu thảo, khỏt tỡnh yờu và hạnh phỳc…… tỡnh yờu và hạnh phỳc……

- Vũ Nương: ba năm xa cỏch chồng, nàng ở nhà chăm súc mẹ, nuụi con. Sự chăm súc tận tõm của nàng khiến mẹ chồng khụng khỏi xỳc động. Cõu trăng trối của bà đó khẳng định lũng hiếu thảo của Vũ Nương: xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đó chẳng phụ mẹ…Khi bị chồng nghi oan, nàng đó phõn trần, giải thớch “ cỏch biệt ba năm giữ gỡn một tiết. Tụ son điểm phấn từng đó

nguụi lũng, ngừ liễu tường hoa chưa hề bộn gút…”. Để rồi cuối cựng nàng đó phải tỡm đến cỏi

chết để minh chứng cho lũng chung thủy của mỡnh…Mặc dự ở dưới thủy cung nhưng Vũ Nương vẫn khụng nguụi nhớ về gia đỡnh, chồng con…

- Nhõn vật trữ tỡnh trong Bỏnh trụi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em vẫn giữ tấm lũng

son”…

- Thỳy Kiều: sau khi gặp Kim Trọng nàng đó quờn đi mọi lễ giỏo phong kiến tự tỡm đến chàng

Kim để gặp gỡ và đớnh ước… Phải bỏn mỡnh chuộc cha nhưng Kiều vẫn một lũng chung thủy với Kim Trọng, đau đỏu nhớ về người yờu, cảm thấy cú lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa bao giờ

cho phai”. Mười năm năm lưu lạc, nàng vẫn luụn nghĩ về người yờu và nghĩ đến cỏc bậc sinh

thành…

- Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha về Hà Khờ định bề gia thất.., giữa đường gặp toỏn cướp, được Võn Tiờn cứu, nàng đó tự nguyện gắn bú cuộc đời mỡnh với Võn Tiờn. Nghe tin Võn Tiờn đó chết Nguyệt Nga thề sẽ thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga đó ụm bức hỡnh của Võn Tiờn nhảy xuống sụng tự vẫn….

- Người vợ trong Chinh phụ ngõm khỳc trong buổi chia li với chồng, nàng đó cú những cảm xỳc bịn rịn, lưu luyến..

Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu

Ngàn dõu xanh ngắt một màu Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ Họ cũn là nạn nhõn của chế độ phong kiến nam quyền và nạn nhõn của chiến tranh…

+Nạn nhõn của chế độ phong kiến nam quyền

- Vũ Nương vỡ người chồng độc đoỏn nàng đó phải nhẩy xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn. - Thỳy Kiều tài sắc ven toàn nhưng lại là nạn nhõn của XHPK: Thanh lõu hai lượt, thanh y hai

lần..

- Người phụ nữ trong Bỏnh trụi nước số phận long đong, lận đận.. “Rắn nỏt mặc đầu tay kẻ

nặn”….

+Nạn nhõn của chiến tranh phi nghĩa

- Chiến tranh đó khiến cho cuộc sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cỏch, là nguyờn nhõn giỏn tiếp gõy nờn bi kịch trong cuộc đời nàng.

- Chiến tranh đó khiến bao gia đỡnh phải li tỏn, người vợ phải ngày đờm ngúng trụng chồng ( Chinh phụ ngõm khỳc)

Túm lại: Người phụ nữ trong cỏc tỏc phẩm văn học trung đại đều là những người phụ nữ tài sắc với những phẩm chất đỏng quý song bị XHPK chà đạp, cuộc sống khụng hạnh phỳc..

- Viết về những người phụ nữ cỏc tỏc giả đó đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của họ đồng thời cũn dành cho họ sự trõn trọng, cảm thụng, yờu mến…

- Qua hỡnh tượng người phụ nữ cỏc tỏc giả đó lờn ỏn chế độ PK nam quyền, lờn ỏn cuộc chiến tranh phi nghĩa….Bày tỏ những ước mơ, khỏt vọng chớnh đỏng của họ.

* Liờn hệ với hỡnh tượng người phụ nữ trong cỏc tỏc phẩm VHHĐ, trong cuộc sống ngày nay Kết bài.

-Khẳng định những nột đẹp của người phụ nữ trong VHTĐ núi riờng, trong nền VH núi chung - Nờu cảm nghĩ của bản thõn….

Đề 10: Cựng viết về trăng nhưng ba bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu, “Đoàn thuyềnđỏnh cỏ” của Huy Cận, “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại cú những đặc sắc riờng. đỏnh cỏ” của Huy Cận, “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại cú những đặc sắc riờng.

Em hóy phõn tớch, so sỏnh để làm nổi bật những nột đặc sắc ấy của mỗi bài thơ.

1. Về kỹ năng:

Học sinh biết cỏch làm một bài văn nghị luận văn học về hỡnh tượng nghệ thuật trong thơ trữ tỡnh.

Bố cục rừ ràng, hợp lý, luận điểm, luận cứ đỳng đắn.

Diễn đạt trụi chảy, ớt lỗi chớnh tả, lỗi ngữ phỏp và lỗi dựng từ.

2. Về kiến thức:

Trờn cơ sở hiểu biết về ba tỏc phẩm, học sinh so sỏnh được điểm giống nhau và khỏc nhau của hỡnh tượng trăng trong bài thơ. Cú thể cú nhiều cỏch trỡnh bày nhưng đảm bảo được cỏc ý cơ bản sau:

* Điểm giống nhau:

- Đều là hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp, trong sỏng.

- Đều là người bạn tri kỷ với con người trong lao động, trong chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.

* Điểm khỏc nhau:

a) Trăng trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu:

Trăng là biểu tượng đẹp của tỡnh đồng chớ gắn bú keo sơn trong cuộc chiến đấu gian khổ thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

Trăng là là hỡnh tượng hiện thực và lóng mạn, là biểu tượng cho cuộc sống hũa bỡnh, là hỡnh ảnh đất nước quờ hương.

Trăng cũn là vẻ đẹp tõm hồn của người chiến sĩ: lạc quan và lóng mạn. b) Trăng trong Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trăng như cỏnh buồm chuyờn chở và nõng bổng niềm vui hào hứng của những người lao động.

Trăng là nột vẽ tài tỡnh, tạo nờn bức tranh sơn mài của biển đờm trỏng lệ, rực rỡ sắc màu. c) Trăng trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy:

- Trăng trong quỏ khứ:

+ Gắn bú với tuổi thơ hạnh phỳc. + Là người bạn tri kỷ.

- Trăng trong hiện tại:

+ Là “người dưng” đột ngột gặp lại trong một đờm thành phố mất điện, khiến nhà thơ giật mỡnh, day dứt, suy nghĩ về cỏch sống hiện tại của mỡnh, thức tỉnh lương tõm, nhắc nhở con người khụng lóng quờn quỏ khứ, sống õn nghĩa, thủy chung.

=> Vầng trăng trong Đồng chớ, Đoàn thuyền đỏnh cỏ chỉ hiện lờn chốc lỏt, nhưng vầng trăng trong Ánh trăng lại gắn bú với một đời người: Quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

=> Nếu như vầng trăng trong Đồng chớ, Đoàn thuyền đỏnh cỏ chỉ soi vào phần tươi đẹp cuộc sống con người, vào chớnh diện của cuộc đời, thỡ Ánh trăng lại soi rọi vào gúc khuất tõm hồn của con người để thức tỉnh lương tri, giỳp người ta biết sống õn nghĩa, thủy chung.

* Với sự sỏng tạo tài tỡnh của ba nhà thơ, hỡnh ảnh trăng trong ba tỏc phẩm thật sự là hỡnh ảnh đẹp, để lại trong lũng độc giả những cảm xỳc dạt dào, sõu lắng.

* Rỳt kinh nghiệm……… Ngày

Ngày soạn Ngày day

Chuyờn đề 6 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Buổi 5: MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

Đề 11:Bàn về nội dung phản ỏnh của nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Đỡnh Thi khẳng định: “Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ”.

Em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn qua một tỏc phẩm văn học cụ thể trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9. Ngữ văn lớp 9.

* Giải thớch nhận định:

- “Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng chất liệu mượn ở thực tại”. Tức là: tỏc phẩm văn học bao giờ cũng lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống: con người với những tớnh cỏch, số phận; cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh, xó hội, … Văn học là tấm gương phản chiếu hiện thực để người đọc cú thể hỡnh dung được “sự sống muụn hỡnh vạn trạng”.

- “Nhưng nghệ sĩ khụng ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ”: Tức là, người nghệ sĩ khụng ghi chộp một cỏch “cơ học”, khụ cứng, trần trụi thực tại mà thực tại được thể hiện qua bàn tay tài hoa, khối úc sỏng tạo và ngụn từ nghệ thuật của người nghệ sĩ. Qua tỏc phẩm văn học, người nghệ sĩ gửi gắm những tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ, những khỏt khao, những ý tưởng mới mẻ, những điều chiờm nghiệm và suy nghẫm sõu sắc của mỡnh về cuộc sống, về con người.

* Phõn tớch, chứng minh: HS phải lấy được một tỏc phẩm văn học cụ thể trong chương trỡnh Ngữ

văn 9(khụng kể đọc thờm) để làm rừ nhận định trờn ở những khớa cạnh sau:

- Chỉ rừ “chất liệu mượn ở thực tại” trong tỏc phẩm(những điều cụ thể, gần gũi nhất với cuộc sống con người, xó hội được thể hiện trong tỏc phẩm)

- Phõn tớch, bỡnh luận cỏi “mới mẻ” được thể hiện trong tỏc phẩm: + Về chủ đề, nội dung, tư tưởng.

+ Về nghệ thuật.

VD Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh

-giới thiệu tỏc phẩm Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật (hoàn cảnh ra đời ,nội dung chủ yếu )

-Khẳng định bài thơ đó sử dụng những chất liệu của thực tại :

+Tỏi hiện chõn thực hiện thực khốc liệt của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của dõn tộc ta qua việc khắc hoạ hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh .

+Miờu tả chõn thực và sinh động hỡnh ảnh người lớnh lỏi xe với những phẩm chất nổi bật: yờu nước ,dũng cảm ,lạc quan,hồn nhiờn ,trẻ trung,ngang tàng nghịch ngợm ,thắm thiết tỡnh đồng đội (tỏi hiện bằng những hỡnh ảnh độc đỏo với ngụn ngữ ,giọng điệu tự nhiờn khoẻ khoắn ,giàu tớnh khẩu ngữ )

-Điều mới mẻ cú thể cảm nhận từ bài thơ đú là :

+ Niềm tự hào ngợi ca vẻ đẹp người lớnh núi riờng và vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam núi chung trong cuộc khỏng chiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khỏm phỏ khẳng định sức sống mónh liệt của con người Việt Nam ,dõn tộc Việt Nam trong cuộc chiến tranh tàn khốc và ỏc liệt.Dường như khụng cú một kẻ thự nào cú thể huỷ diệt được sức sống ,niềm tin của con người Việt Nam(tư thế ngang tàng bất khuất của người lớnh lỏi xe )

+Thể hiện một chiều sõu triết lớ :Sức mạnh của dõn tộc ta khụng phải ở vũ khớ tối tõn hiện đại mà ở tinh thần lạc quan ,dũng cảm ,ý chớ quyết tõm vỡ đồng bào miền Nam ruột thịt.

* Đỏnh giỏ chung:

- Khẳng định ý nghĩa của nhận định trờn: là phương chõm sỏng tỏc cho cỏc nhà văn, nhà thơ núi riờng và cho người nghệ sĩ ở cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc núi chung.

- Sự sỏng tạo là thước đo thành cụng của mỗi tỏc phẩm nghệ thuật và tài năng của người nghệ sĩ.

Đề : Tụ Hoài cú nhõn xột như sau về truyện ngắn của Nguyễn Thành Long:

“Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một mảng, một nột của cuộc sống chắt ra. Ta thường gặp ở Nguyễn Thành Long những nhận xột nho nhỏ như nhắc khẽ người đọc”

Theo em nhận xột đú cú đỳng với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khụng? Hóy phõn tớch truyện ngắn để làm rừ ý kiến của em.

Dàn ý

A. Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Thành Long là một cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn

- Giới thiệu nhận xột của Tụ Hoài...

- Nhận xột ấy đỳng với Lặng lẽ Sa Pa một truyện ngắn hay được nhà văn viết 1970 trong giai đoạn xõy dựng chủ nghĩa xó hội và chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mĩ trờn miền Bắc.

B. Thõn bài:

1. Giỏ trị hiện thực: Lặng lẽ Sa Pa như một trang đời, một mảng, một nột của cuộc sống chắt lọc ra. sống chắt lọc ra.

a. Trong truyện ta bắt gặp một trang đời, một mảng hoặc một nột của cuộc sống của miền Bắc trong gd xdcnxh và chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mĩ.

- Anh thanh niờn, cụ kĩ sư trẻ, ụng hoạ sĩ già, người lỏi xe hiếu khỏch, ụng kĩ sư vườn rau, một đ/c nghiờn cứu khoa học ( tuy khụng phản ỏnh hết nhưng đó vẽ lờn một bức tranh về hiện thực cuộc sống lỳc bấy giờ...)

- Đõy chớnh là một trong biết bao con người của miền Bắc mỗi người một cụng việc riờng nhưng họ đều bằng những tỡnh yờu cụng việc hay tỡnh yờu đất nước, con người để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Họ chớnh là hỡnh ảnh của người dõn miền Bắc đang hăng say lao động để chủ nghĩa xó hội để chống lại kẻ thự.

- Qua nhũng nhõn vật ấy Nguyễn Thành Long đó đưa vào Lặng lẽ Sa Pa những trong đời khỏc nhau hay đú chớnh là một mảng một nột của cuộc sống.

b. Tất cả đều được chắt lọc từ cuộc sống, vừa tinh tế vừa đẹp

- Những nhõn vật trờn cú tõm hồn của những con người thật đỏng trõn trọng ( anh thanh niờn, kĩ sư trồng rau, kĩ sư sột, ụng hoạ sĩ già)

Vd: “ Hỡnh ảnh người con gỏi nhỏ nhẹ e lệ đứng trước cỏc luống rơn khụng cần hỏi hoa nữa, ụm nguyờn bú hoa trong tay, lắng tai nghe. Vị hoạ sĩ đó bắt gặp một điều thật ra ụng đó ao ước được biết, một nột thụi đủ khẳng định một tõm hồn, khơi gợi một ý sỏng tỏc, một nột mới đủ là giỏ trị của một chuyến đi dài.

Hoặc “trao một cỏi bắt tay như trao một cỏi gỡ...” - Đú là một vài nột chấm phỏ của cảnh sắc thiờn nhiờn:

“ Lỳc bấy giờ nắng đó mạ bạc cả con đốo, đốt chỏy rừng cõy hừng hực như một bú đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bú hoa càng thờm rực rỡ và làm cho cụ gỏi càng thờm rực rỡ theo”.

2. Tỏc dụng giỏo dục: Lặng lẽ Sa Pa cú những nhận xột nho nhỏ, như nhắc khẽ người đọc. đọc.

a. Đú là những nhận xột nho nhỏ rỳt ra từ những sự việc, những cảnh đời đó trải qua.

- Lời hoạ sĩ núi với cụ kĩ sư:

1. “ Đối với người nghệ sĩ trong cuộc đời, cú hai hồi thớch nhất: đú là hồi mỡnh cũn trẻ và hồi này của tụi. Mỡnh cú thể năng nổ đi vẽ như thời thanh niờn. Mỡnh cú thờm sự chớnh chắn

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 102)