III. Giỏ trị tỏc phẩm
b. Sỏu cõu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuõn trở về.
- Cảnh vẫn mang cỏi thanh, cỏi dịu của mựa xuõn: nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu bắc ngang nhưng đó nhuốm màu tõm trạng.
- Búng tịch dương đó chờnh chếch xế chiều: “Tà tà búng ngả về đõy”, dũng nước uốn quanh. Nhưng đõy khụng chỉ là hoàng hụn của cảnh vật mà dường như con người cũng chỡm trong một cảm giỏc bõng khuõng khú tả. Cuộc du ngoạn xuõn cảnh đó tàn, lễ hội tưng bừng, nỏo nhiệt đó chấm dứt, tõm hồn con người như cũng chuyển điệu cựng cảnh vật, bước chõn người thơ thẩn. Cảnh như nhạt dần, lặng dần, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, khụng gian mang dỏng dấp nhỏ nhoi, bộ hẹp, phảng phất buồn. Tõm trạng con người cú cỏi bõng khuõng xao xuyến về cuộc du xuõn đó tàn, cú cả linh cảm về việc gặp gỡ nấm mộ Đạm Tiờn và chàng thư sinh Kim Trọng “phong tư tài mạo tút vời”.
- Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ lỏy như nao nao, tà tà, thanh thanh khụng chỉ biểu đạt sức thỏi cảnh vật mà cũn bộc lộ tõm trạng con người, đặc biệt hai chữ “nao nao” thoỏng gợi nờn một nột buồn khú hiểu. Hai chữ “thơ thẩn” cú sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần, nuối tiếc, lặng buồn. “Dan tay” tưởng là vui nhưng thực ra là chia sẻ cỏi buồn khụng núi hết. Cảm giỏ bõng khuõng xao xuyến về một ngày vui xuõn đó hộ mở một vẻ đẹp tõm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sõu lắng. Chớnh cỏc từ này đó nhuốm màu tõm trạng lờn cảnh vật.
Đoạn thơ cũn hay bởi đó sử dụng bỳt phỏp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tỡnh, tả cảnh ngụ tỡnh, tỡnh và cảnh tương hợp.
Túm lại:
- Đoạn 4 cõu đầu và 6 cõu cuối bài “Cảnh ngày xuõn”, Nguyễn Du đó vẽ nờn bức tranh thiờn nhiờn mựa xuõn thật đẹp. Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả cảnh để gợi là chớnh.
- Từ ngữ hỡnh ảnh giàu chất tạo hỡnh.
- Thiờn nhiờn được miờu tả trong những thời gian, thời điểm khỏc nhau.
Cõu 7: Cảm nhận về khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh (8 cõu giữa)
- Nguyễn Du đó rất tài tỡnh khi tỏch hai từ Lễ hội ra làm đụi để gợi tả hai hoạt động diễn ra cựng một lỳc: Lễ tảo mộ, Hội đạp thanh.
- Khụng khớ lễ hội được gợi tả từ một hệ thống từ ngữ giàu sắc thỏi biểu cảm:
+ Đoạn thơ sử dụng nhiều tớnh từ (nụ nức, gần xa, ngổn ngang) làm rừ hơn tõm trạng người đi hội.
+ Nhiều danh từ ghộp (yến anh, tài tử, giai nhõn, chị em, ngựa xe, ỏo quần) gợi tả sự đụng vui tấp nập.
+ Và nhiều động từ (sắm sửa, dập dỡu) gợi được sự rộn ràng của ngày hội.
- Thụng qua buổi du xuõn của chị em Thuý Kiều, tỏc giả khắc học hỡnh ảnh một truyền thống văn hoỏ lễ hội xa xưa. Cụm từ “nụ nức yến anh” là một ẩn dụ gợi lờn hỡnh ảnh từng đoàn nam thanh, nữ tỳ nụ nức đi chơi xuõn như những đàn chim ộn, chim oanh bay rớu rớt. Trong lễ hội mựa xuõn nỏo nhiệt nổi bật nghững nam thanh nữ tỳ, những “tài tử giai nhõn” tay trong tay dạo chơi, niềm vui lễ hội như bao trựm cả nhõn gian. Những so sỏnh rất giản dị “ngựa xe như nước, ỏo
quần như nờm” gợi tả sự đụng vui.
- “Lễ là tảo mộ” - lễ thăm viếng, sửa sang, quột tước phần mộ người thõn; đốt vàng vú, sắc tiền giỏ để tưởng nhớ những người đó khuất. “Hội là đạp thanh” – vui chơi chốn đồng quờ, đạp lờn những thảm cỏ xanh, là một cuộc sống hiện tại và cú thể tỡm đến những sợi ta hồng của mai sau. “Lễ” là hồi ức và tưởng niệm quỏ khứ theo truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “hội” là khỏt khao và hoài vọng nhỡn về phớa trước của cuộc đời. Lễ và hội trong tiết Thanh minh là một sự giao hoà độc đỏo. Chứng tỏ nhà thơ rất yờu quý, trõn trọng vẻ đẹp và giỏ trị truyền thống văn hoỏ dõn tộc.