Suy nghĩ của em về nhõn vật bộ Thu: 1 Mở bài: Tự làm

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 85)

1. Mở bài: Tự làm

(ND: Bộ Thu – một đứa bộ bướng bỉnh, đỏo để nhưng lại thương cha hết mực).

2. Thõn bài

a) LĐ1: Bộ Thu – một bộ bướng bỉnh, cứng đầu và gan lỡ.

- Khi gặp ụng Sỏu ở bến xuồng, nghe tiếng gọi tờn mỡnh, Thu “giật mỡnh trũn mắt nhỡn”. Nú ngơ ngỏc, lạ lựng, mặt nú bỗng tỏi đi, rồi vụt chạy và kờu thột lờn: “mỏ, mỏ”.

- 3 ngày nghỉ phộp:

+ Thu xa lỏnh ụng Sỏu trong lỳc ụng tỡm cỏch vỗ về, gần gũi. Thu nhất quyết khụng chịu gọi tiếng ba.

+ mỏ doạ đỏnh, Thu bộc phải gọi ụng Sỏu vụ ăn cơm, gọi chắt nước cơm nhưng lại nổi trổng. + Bỏc Ba núi mẫu nhưng Thu vẫn khụng gọi.

+ Bị dồn vào thế bớ, nú nhăn nhú muốn khúc nhưng tự lấy rỏ chắt nước chứ khụng chịu gọi “ba”.

+ Thu đó hất tung cỏi trứng cỏ ra mõm, cơm văng tung toộ – bị đũn, khụng khúc, chạy sang nhà bà ngoại, cố ý khua cho dõy xuồng kờu thật to.

-> Bộ Thu thật là bướng bỉnh, cứng đầu và gan lỡ. Đến bỏc Ba cũng phải nghĩ “con bộ đỏo để thật”, cũn ụng Sỏu thỡ khụng nộn được: “Sao mày cứng đầu quỏ vậy?”.

-> Chớnh thỏi độ ương ngạnh, ngang bướng đú lại là biểu hiện tuyệt vời của tỡnh cha con. Lý do nú khụng nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lý.

b) LĐ2: Bộ Thu – Một cụ bộ cú tỡnh yờu thương cha tha thiết. - Trước lỳc ụng Sỏu lờn đường

+ Tỡnh cha con của ụng đó trở lại vào thời khắc ngắn ngủi nhất, đem lại cho người đọc nỗi xỳc động nghẹn ngào nhất.

+ Trong cỏi ngày trước khi ụng Sỏu lờn đường vào chiến khu, con bộ cựng ngủ với bà ngoại. Trong đờm ấy, bà đó giảng giải cho nú nghe, phõn tớch cho nú hiểu. Con bộ đó biết được rằng ụng Sỏu chớnh là cha mỡnh. Nú cũng hiểu vết sẹo ghờ sợ trờn mặt ụng là vết thương của ụng trong chiến đấu. Sau khi hiểu được nguồn gốc lai lịch vết sẹo trờn mặt cha, con bộ lăn lộn suốt một đờm khụng ngủ được. Cú lẽ nú hối hận lắm vỡ đó từng đối xử khụng tốt với ụng. Lỳc này, khụng chỉ yờu cha, nú cũn rất thương ba nữa.

+ Người đọc đó chứng kiến một cuộc chia tay cảm động sỏng hụm sau, trước khi cha nú lờn đường Thu cũng cú mặt trong buổi đưa tiễn cha nhưng lại mang tõm trạng hoàn toàn khỏc trước: “Nú khụng bướng bỉnh hay nhăn mày cau cú nữa, vẻ mặt nú sầm lại buồn rầu”. Khi đối diện với ụng Sỏu, “đụi mắt mờnh mụng của con bộ bỗng xụn xao”. Người đọc cảm nhận được đằng sau đụi mắt mờnh mụng, xụn xao ấy đang xỏo động biết bao tỡnh cmả.

+ Tiếng gọi ba vỡ oà từ sõu thẳm trong tõm hồn bộ bỏng của nú. Sự khao khỏt tỡnh cha con lõu nay bị kỡm nộn bỗng bật lờn. Bắt đầu là tiếng thột “Ba…a…a ba”, tiếng gọi thõn thương, tiếng gọi ụng Sỏu chờ đợi suốt 9 năm rũng, cuối cựng ụng cũng được nghe.

+ Thế rồi “nú vừa kờu vừa chạy xụ tới… dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú”. Nú hụn khắp người ụng Sỏu, hụn cả vết sẹo dài trờn mỏ ụng, cỏi vết sẹo trước kia nú ghờ sợ và cảm thấy xấu xớ vụ cựng. Đến bõy giờ, hiểu được vỡ sao cha cú vết sẹo, Thu thương cha nú lắm. Hành động của em như muốn xoa dịu nỗi đau đó gõy ra cho cha. Sau khi nghe ụng Sỏu núi: “Ba đi rồi ba về với con”, bộ Thu thột lờn: “Khụng!”, hai tay ụm chặt lấy cổ cha, 2 chõn cấu chặt người nga. Em khúc vỡ thương cha, vỡ õn hận đó khụng phải với cha, vỡ khụng biết đến bao giờ mới được gặp lại cha. Lỳc này tất cả hành động của Thu đều gấp gỏp dồn dập, trỏi hẳn lỳc dầu.

+ Trong tõm hồn cụ bộ, tỡnh yờu với cha đó cú sự thay đổi. Ngoài tỡnh yờu cũn cú tỡnh thương rồi cao hơn cả là niềm tự hào vụ bờ bến, niềm kiờu hónh vụ cựng vỡ người cha chiến sĩ, người cha hy sinh tuổi thanh xuõn, cống hiến cả cuộc đời cho cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc. Giờ đõy người cha ấy lại tiếp tục đi theo con đường vinh quang mà cả dõn tộc ta đang đi.

3. Kết bài: Tỏc giả quả rất am hiểu tõm lý trẻ em nờn đó diễn tả sinh động tỡnh cảm của bộ Thu

trong cuộc chia tay cha con đầy cảm động. ễng cũn rất yờu thương trẻ thơ.

*Củng cố - dăn dũ: Nhắc lại cỏcđơn vị kiến thức đó học?

* Rỳt kinh nghiệm:………

Ngày soạn:

Ngày dạy: Chuyờn đề 5 : TRUYỆN HIỆN ĐẠI Buổi 4 :NHỮNG NGễI SAO XA XễI

Lờ Minh Khuờ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tỏc giả: I. Tỏc giả:

- Lờ Minh Khuờ, sinh năm 1949, quờ Tĩnh Gia – Thanh Hoỏ - Là thanh niờn xung phong lờn đường Trường Sơn.

- Thuộc thế hệ nhà văn thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu viết văn vào đầu những năm 70. * Đề tài:

+ Trước 75: Viết về cuộc sống, chiến đấu của TNXP, bộ đội trờn đường Trường Sơn. + Sỏu 75: Viết về những chuyển biến đời sống XH và con người trờn tinh thần đổi mới.

- Tỏc phẩm chớnh: Cao điểm màu hạ (1978); Đoàn kết (1980); Bi kịch nhỏ (1993); Một mỡnh qua đường (tập truyện – 2006).

II. Tỏc phẩm

1. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Truyện “Những ngụi sao xa xụi” là một trong những tỏc phẩm đầu taycủa nhà văn Lờ Minh Khuờ, viết năm 1971, lỳc cuộc khỏng chiến chống Mỹ của dõn tộc đang diễn của nhà văn Lờ Minh Khuờ, viết năm 1971, lỳc cuộc khỏng chiến chống Mỹ của dõn tộc đang diễn ra ỏc liệt.

2. Khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật:

* Nội dung: Truyện “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ đó làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Đú chớnh là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ.

* Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể là nhõn vật chớnh, cú cỏch kể chuyện tự nhiờn, ngụn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành cụng về nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật.

3. Túm tắt:

- “Những ngụi sao xa xụi” là cõu chuyện kể về ba nữ thanh niờn xung phong: Phương Định, Nho, Thao - tổ trưởng, làm nhiệm vụ trinh sỏt mặt đường ở một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc quả bom chưa nổ và phỏ bom.

- Cụng việc của họ hết sức nguy hiểm. Đặc biệt, họ phải bỡnh tĩnh đối mặt với thần chết trong mỗi lần phỏ bom - cụng việc diễn ra từ ba đến năm lần mỗi ngày.

- Họ ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm. Cuộc sống của ba cụ gỏi dự là khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản thơ mộng và đặc biệt họ gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội dự mỗi người cỏ tớnh.

- Phương Định - nhõn vật kể chuyện và cũng là nhõn v ật chớnh là một cụ gỏi giàu cảm xỳc, hay mơ mộng, hồn nhiờn và luụn nhớ về những kỷ niệm với gia đỡnh và thành phố của mỡnh. Trong một lần phỏ bom, Nho bị thương, Phương Định và chị Thao đó hết lũng lo lắng chăm súc. Một cơn mưa đỏ bất chợt đến trờn điểm cao khiến cỏc cụ hết sức vui thớch.

5. Ngụi kể:

Truyện kể về ngụi thứ nhất, người kể là Phương Định, nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm.

Tỏc dụng: Thuận lợi trong việc biểu hiện thế giới tõm hồn cảm xỳc; suy nghĩ của nhõn vật,

đồng thời phự hợp với nội dung tỏc phẩm tăng tớnh chõn thực cho cõu chuyện.

B. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Một phần của tài liệu Bồi Dưỡng HSG 2013- 2014 văn 9 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w