1. Một số nột nghệ thuật đặc sắc của Chuyện người con gỏi Nam Xương
- Xõy dựng tỡnh huống truyện độc đỏo, đặc biệt là chi tiết chiếc búng. Đõy là sự khỏi quỏt hoỏ tấm lũng, sự ngộ nhận và sự hiểu lầm của từng nhõn vật. Hỡnh ảnh này hoàn thiện thờm vẻ đẹp nhõn cỏch của Vũ Nương, đồng thời cũng thể hiện rừ nột hơn số phận bi kịch của Vũ Nương núi riờng và người phụ nữ Việt Nam núi chung.
- Nghệ thuật dựng truyện. Dẫn dắt tỡnh huống truyện hợp lý. Chi tiết chiếc búng là đầu mối cõu chuyện lại chỉ xuất hiện một lần duy nhất ở cuối truyện, tạo sự bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc và tăng tớnh bi kịch cho cõu chuyện.
- Cú nhiều sự sỏng tạo so với cốt truyện cổ tớch "Vợ chàng Trương" bằng cỏch sắp xếp thờm bớt chi tiết một cỏch độc đỏo.
- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật: Nhõn vật được xõy dựng qua lời núi và hành động. Cỏc lời trần thuật và đối thoại của nhõn vật sử dụng nhiều hỡnh ảnh ước lệ nhưng vẫn khắc hoạ đậm nột và chõn thật nội tõm nhõn vật.
- Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm nổi bật giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm. Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm cõu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa cú hậu vừa khụng cú hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Kết hợp cỏc phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm (trữ tỡnh) làm nờn một ỏng văn xuụi tự sự cũn sống mói với thời gian.
2. í nghĩa của chi tiết kỳ ảo
* Cỏc chi tiết kỳ ảo trong cõu chuyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rựa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rựa, gặp Linh Phi, được cứu giỳp; gặp lại Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trờn bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.
* Cỏch đưa cỏc chi tiết kỳ ảo:
- Cỏc yếu tố này được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, những chi tiết thực về trang phục của cỏc mỹ nhõn, về tỡnh cảnh nhà Vũ Nương khụng người
chăm súc sau khi nàng mất… Cỏch thức này làm cho thế giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nờn gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc khụng cảm thấy ngỡ ngàng.
* í nghĩa của cỏc chi tiết kỳ ảo:
- Cỏch kết thỳc này làm nờn đặc trưng của thể loại truyện truyền kỳ.
- Làm hoàn chỉnh thờm nột đẹp vốn cú của Vũ Nương: nặng tỡnh, nặng nghĩa, quan tõm đến chồng con, phần mộ tổ tiờn, khao khỏt được phục hồi danh dự.
- Tạo nờn một kết thỳc phần nào cú hậu cho cõu chuyện.
- Thể hiện về ước mơ, về lẽ cụng bằng ở cừi đời của nhõn dõn ta.
- Chi tiết kỳ ảo đồng thời cũng khụng làm mất đi tớnh bi kịch của cõu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cỏch ở giữa dũng bởi nàng và chồng con vẫn õm dương chia lỡa đụi ngả, hạnh phỳc đó vĩnh viễn rời xa. Tỏc giả đưa người đọc vào giấc chiờm bao rồi lại kộo chỳng ta sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ về những người phụ nữ đức hạnh vẹn toàn. Sương khúi giải oan tan đi, chỉ cũn một sự thực cay đắng: nỗi oan của người phụ nữ khụng một đàn tràng nào giải nổi. Sự õn hận muộn màng của người chồng, đàn cầu siờu của tụn giỏo đều khụng cứu vón được người phụ nữ. Đõy là giấc mơ mà cũng là lời cảnh tỉnh của tỏc giả. Nú để lại dư vị ngậm ngựi trong lũng người đọc và là bài học thấm thớa về giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh.
*Củng cố - dăn dũ: Nhắc lại cỏcđơn vị kiến thức đó học?
* Rỳt kinh nghiệm:………
Ngày soạn Ngày day:
Chuyờn đề 3: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Buổi 2:TRUYỆN KIỀU
Nguyễn Du
A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Tỏc giả Nguyễn Du I. Tỏc giả Nguyễn Du
- Tỏc giả Nguyễn Du (1765 – 1820) - Tờn chữ là Tố Như
- Hiệu là Thanh Hiờn
- Quờ ở làng Tiờn Điền – huyện Nghi Xuõn – tỉnh Hà Tỹnh - Sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm chữ Hỏn và chữ nụm.
+ 3 tập thơ chữ Hỏn gồm 243 bài.
+ Tỏc phẩm chữ Nụm xuất sắc nhất là Đoạn trường tõn thanh thường gọi là Truyện Kiều.
Hóy nờu những nột chớnh về thời đại, gia đỡnh, cuộc đời Nguyễn Du đó cú ảnh hưởng tới việc sỏng tỏc Truyện Kiều.
a. Thời đại:
Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại cú nhiều biến động dữ dội, xó hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sõu sắc, phong trào nụng dõn khởi nghĩa nổ ra liờn tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn đó “Một phen thay đổi sơn hà”. Nhưng triều đại Tõy Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn
lờn thay. Những thay đổi kinh thiờn động địa ấy tỏc động mạnh tới nhận thức tỡnh cảm của
Nguyễn Du để ụng hướng ngũi bỳt của mỡnh vào hiện thực, vào “Những điều trụng thấy mà đau
đớn lũng”.
b. Gia đỡnh:
Gia đỡnh Nguyễn Du là gia đỡnh đại quý tộc nhiều đời làm quan và cú truyền thống văn chương. Nhưng gia đỡnh ụng cũng bị sa sỳt. Nhà thơ mồ cụi cha năm 9 tuổi, mồ cụi mẹ năm 12 tuổi. Hoàn cảnh đú cũng tỏc động lớn tới cuộc đời Nguyễn Du.
Nguyễn Du cú năng khiếu văn học bẩm sinh, ham học, cú hiểu biết sõu rộng và từng trải, cú vốn sống phong phỳ với nhiều năm lưu lạc, tiếp xỳc với nhiều cảnh đời, nhiều con người số phận khỏc nhau. ễng từng đi sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vựng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hoỏ rực rỡ. Tất cả những điều đú đều cú ảnh hưởng tới sỏng tỏc của nhà thơ.
Nguyễn Du là con người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương. Chớnh nhà thơ đó từng viết trong Truyện Kiều “Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài”. Mộng Liờn Đường Chủ Nhõn trong lời Tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lũng của Nguyễn Du với con người, với cuộc đời: “Lời văn tả ra hỡnh như cú mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm trờn tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến đứt ruột…”. Nếu khụng phải cú con mắt trụng thấu cả sỏu cừi,
tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy. Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:
- Sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm chữ Hỏn và chữ Nụm. + 3 tập thơ chữ Hỏn gồm 243 bài.
+ Tỏc phẩm chữ Nụm cú Văn chiờu hồn, xuất sắc nhất là Đoạn trường tõn thanh thường gọi là Truyện Kiều.