Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Trần Thị Hương Giang ) (Trang 44)

1.2.2.1. Khái niệm:

Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đƣợc thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng nhƣ ý thức, đạo đức của nguồn nhân lực.

Con ngƣời muốn tồn tại và phát triển cần phải đƣợc thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu về sản phẩm vật chất và tinh thần. Muốn sản xuất, con ngƣời phải có cơ sở nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ... và hợp thành các nguồn lực cho sự phát triển, trong đó nguồn lực con ngƣời là yếu tố cách mạng nhất và động nhất. Để có đƣợc những sản phẩm đó con ngƣời phải tiến hành sản xuất ra chúng. Chính bởi vậy, bản thân con ngƣời trở thành mục tiêu của sự phát triển. Nhu cầu con ngƣời ngày càng phong phú về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng thì sản xuất càng đƣợc cải tiến để tạo ra những sản phẩm phù hợp. Để thực hiện đƣợc việc đó, nguồn nhân lực phải đƣợc phát triển. Nguồn lực con ngƣời nhƣ vậy không chỉ là đối tượng mà còn là động lực

của sự phát triển.

Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thông

37

qua con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức.

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế của nƣớc ta.

Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý – xã hội) làm gia tăng số lƣợng và điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực ngành Du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.

Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân lực về kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp.

1.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch:

* Yếu tố môi trường vĩ mô

- Trình độ phát triển kinh tế và phát triển du lịch: Trình độ phát triển kinh tế tạo nên nền tảng vật chất để giải quyết các vấn đề về nguồn nhân lực. Ở những quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao, mặt bằng chung của đời sống nhân dân và các thiết chế xã hội đạt mức cao, Nhà nƣớc có điều kiện đầu tƣ giải quyết tốt vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách xã hội, do vậy chất lƣợng nguồn nhân lực cũng đƣợc nâng cao. Trình độ phát triển kinh tế cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển du lịch và trình độ phát triển du lịch sẽ quyết định đến số lƣợng, chất lƣợng và xu thế phát triển của nguồn nhân lực ngành du lịch.

38

lớn, tốc độ gia tăng cao chính là lực cản đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và phát triển nguồn nhân lực. Tốc độ gia tăng dân số cao gây sức ép lên các cơ sở hạ tầng xã hội, ảnh hƣởng đến việc hoạch định các chính sách xã hội của nhà nƣớc, trong đó có chính sách về giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo là yếu tố cấu thành quan trọng của phát triển nguồn nhân lực; chất lƣợng của giáo dục đào tạo ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nguồn nhân lực, thông qua giáo dục đào tạo các quốc gia hình thành nguồn nhân lực của mình với trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển. Trình độ phát triển của đào tạo du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của nguồn nhân lực ngành du lịch.

- Các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô: Các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô của Nhà nƣớc nhƣ chính sách giáo dục đào tạo; chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động, lao động tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động... đều có tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng.

Chính sách phát triển du lịch của Nhà nƣớc tác động đến sự phát triển du lịch, và sự phát triển du lịch sẽ hƣởng trực tiếp đến sự phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.

- Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang dẫn đến tình trạng giành giật nhân tài giữa các quốc gia, khu vực diễn ra gay gắt, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” từ các nƣớc đang phát triển, tuy nhiên toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi cho các nƣớc đang phát triển tiếp cận nhân lực trình độ cao từ các nƣớc phát triển để đảm nhận những vị trí then chốt về quản lý trong nhiều lĩnh vực nhƣ giáo dục, đào tạo, khoa học

39

công nghệ... ngành du lịch cũng không là ngoại lệ trong bối cảnh chung đó.

- Sự phát triển của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ toàn cầu đang ngày một phát triển và biến đổi không ngừng. Việc ứng dụng khoa học công nghệ mới, hiện đại vào các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế là xu hƣớng tất yếu của mọi quốc gia dẫn đến sự đòi hỏi kiến thức, trình độ và kỹ năng của ngƣời lao động ngày một cao hơn; cơ cấu lao động theo trình độ nghề và kỹ năng lao động cũng thay đổi. Đồng thời sự phát triển của Khoa học công nghệ làm xuất hiện những ngành nghề mới, đòi hỏi ngƣời lao động phải đƣợc trang bị những kiến thức và kỹ năng mới để có thể đảm nhận đƣợc những công việc mới.

Đối với ngành du lịch, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong hoạt động du lịch là điều tất yếu, cụ thể nhƣ sử dụng internet, những tính năng của công nghệ thông tin để quản lý dữ liệu, tính toán, đặt chỗ và quảng cáo du lịch; sử dụng các phƣơng tiện truyền thông để quảng bá sản phẩm... Vì thế, đội ngũ nhân viên trong ngành du lịch cần có các kiến thức khoa học có liên quan, cần biết sử dụng phƣơng tiện công nghệ để nâng cao hiệu quả công việc.

* Yếu tố môi trường vi mô

- Cạnh tranh, thu hút nhân lực: Cạnh tranh, thu hút nhân lực giữa các doanh nghiệp du lịch tạo nên sự di chuyển nguồn nhân lực từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác đặc biệt là nhân lực chất lƣợng cao. Nhân lực có xu hƣớng di chuyển từ doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sang doanh nghiệp có quy mô lớn bởi vì các doanh nghiệp có quy mô lớn chế độ làm việc, điều kiện phát triển, chính sách đãi ngộ thƣờng tốt hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

- Khả năng cung ứng của các cơ sở đào tạo: Các cơ sở đào tạo là nguồn cung cấp nhân lực quan trọng cho các doanh nghiệp, khả năng cung

40

ứng cao hay thấp sẽ tạo nên sự dƣ thừa hay khan hiếm nguồn nhân lực.

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển nguồn nhân lực. Những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính sẽ thuận lợi trong công tác thu hút, đào tạo nhân tài. Nhiều doanh nghiệp mặc dù biết đào tạo nhân viên là cần thiết nhƣng khả năng tài chính không cho phép cử nhân viên tham gia các lớp đào tạo tại các cơ sở đào tạo có uy tín hoặc mời các chuyên gia về đào tạo tại chỗ cho nhân viên.

- Quan điểm, nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực: Khi lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và mối quan hệ của nó với sự phát triển của doanhnghiệp, họ sẽ có những chiến lƣợc khác nhau nhằm thu hút và tuyển dụng đƣợc nhân tài, đồng thời xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển cho đội ngũ nhân viên của mình, sẵn sàng thực hiện hoạt động đào tạo và không sợ nhân viên đƣợc đào tạo sẽ rời bỏ doanh nghiệp.

1.3. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với ngành du lịch ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng nhƣ ngành du lịch nói riêng. Vai trò đó đƣợc thể hiện trên các mặt sau:

Thứ nhất: phát triển NNL quyết định đến sự phát triển của các nguồn lực khác. Trong ngành kinh tế nói chung và trong ngành DL nói riêng, so với các nguồn lực khác, NNL có vai trò nổi bật ở chỗ: nó không bị cạn kiệt đi trong quá trình khai thác và sử dụng. Ngƣợc lại, NNL có khả năng tái sính và phát triển nếu biết bồi dƣỡng, khai thác và sử dụng hợp lý. Xét trong ngành DL, có thể thấy rằng: DL là một ngành đòi hỏi NNL lớn với nhiều loại trình độ khác nhau do tính chất, đặc điểm của ngành có mức độ cơ giới hóa thấp và

41

đối tƣợng phục vụ là khách hàng với nhu cầu rất đa dạng. Chất lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp cho khách hàng không chỉ phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng, tay nghề của ngƣời LĐ mà còn phụ thuộc vào thái độ làm việc của họ. Chính điều này đã làm cho yếu tố con ngƣời trở thành nguồn lực cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành. Do đó, ở hầu hết các quốc gia hiện nay, đều đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, biện pháp nhằm phát triển có hiệu quả NNL quan trọng này.

Thứ hai: NNL quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. Trong ngành DL, sự đánh giá chất lƣợng dịch vụ của khách hàng thƣờng chịu ảnh hƣởng rất lớn của quá trình giao tiếp giữa khách hàng với nhân viên phục vụ. Mỗi cử chỉ, hành động, lời nói của nhân viên tạo ra cho khách hàng một cảm nhận, một đánh giá về chất lƣợng phục vụ. Thái độ, kỹ năng phục vụ của nhân viên nhà hàng chỉ bộc lộ rõ trong quá trình khách tiêu dùng sản phẩm, khó ngăn ngừa trƣớc đƣợc các “khuyết tật” của sản phẩm. Đặc trƣng này chứng tỏ rằng, chất lƣợng NNL tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của mỗ doanh nghiệp nói riêng và chất lƣợng dịch vụ của ngành DL nói chung. Điều này càng nhấn mạnh vai trò của việc phát triển NNL, đặc biệt là nguồn LĐ trực tiếp trong ngành DL.

Thứ ba: NNL tiếp tục đƣa ngành DL phát triển trong thời đại khoa học công nghệ và toàn cầu hóa. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống KT – XH, cùng với đó là quá trình toàn cầu hóa đã tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội cho các nƣớc phát triển đƣợc nhiều ngành, trong đó DL đƣợc coi là ngành “công nghiệp không khói” giàu tiềm năng nhất.

Một trong những điểm khác biệt tạo nên đặc điểm riêng có của ngành DL ở mỗi quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa đó là thái độ phục vụ của nhân viên trong các đơn vị kinh doanh DL, khả năng đáp ứng sự thỏa mãn

42

trong việc tiêu dùng các sản phẩm DL của khách hàng bởi vì nhu cầu của con ngƣời vô cùng phong phú, đa dạng và không ngừng tăng lên. Có thể nói, để đảm bảo khả năng cạnh tranh hiệu quả trong ngành DL và đảm bảo cho sự phát triển bền vững, các nƣớc phải nhanh chóng giải quyết một cách có hiệu quả việc phát triển NNL đặc biệt là NNL chất lƣợng cao.

Tóm lại, việc nhận thức đủ tầm quan trọng của ngƣời LĐ trong hoạt động thực tiễn của ngành DL, sự đầu tƣ, quan tâm đúng mức tới công tác nhân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vấn đề đặt ra đối với ngành DL là thu hút và duy trì đƣợc những ngƣời LĐ có năng lực, trình độ, thái độ làm việc phù hợp, lựa chọn đúng ngƣời đúng việc để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp DL muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, cần phải nhận thức rõ hơn vai trò của việc phát triển NNL, đặc biệt là NNL trực tiếp, đồng thời cần phải làm tốt công tác quản trị NNL. Phát triển NNL trong ngành DL nhằm tạo ra những chính sách, chiến lƣợc kịp thời và phù hợp. Trong bất kỳ lĩnh vực nào thì yếu tố con ngƣời luôn đóng vai trò quyết định tới sự thành công. Một địa danh DL đẹp nhƣng ở đó con ngƣời không thân thiện, thiếu ý thức bảo vệ cộng đồng… thì nơi đó không thể nào có sự phát triển bền vững. Do đó, cách ứng xử có văn hóa là điều tối cần thiết trong việc phát triển DL và văn hóa DL, củng cố và nâng cao giá trị văn hóa và hình ảnh của đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.

1.4. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

43

Bảng 1.1: Dƣ̣ báo nhu cầu nguồn nhân lƣ̣c du li ̣ch trƣ̣c tiếp đến năm 2020 Đơn vị: Nghìn người TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 % tăng TB cả giai đoa ̣n Năm 2020 % tăng TB cả giai đoa ̣n Tổng số 418.250 620.100 9,6 870.300 8,1

1 Theo lĩnh vực

1.1 Khách sạn, nhà hàng 207.600 312.100 10,1 440.300 8,2 1.2 Lƣ̃ hành, vâ ̣n chuyển 65.800 92.700 8,2 128.000 7,6

1.3 Dịch vụ khác 146.200 215.300 9,4 302.000 8,1

2 Theo trình độ đào tạo

2.1 Trên đa ̣i ho ̣c 1.450 2.400 13,1 3.500 9,2

2.2 Đa ̣i ho ̣c, cao đẳng 53.800 82.400 10,6 113.500 7,5 2.3 Trung cấp và tƣơng

đƣơng 78.200 115.300 9,5 174.000 10,2 2.4 Sơ cấp 98.700 151.800 10,7 231.000 10,4

2.5 Dƣới sơ cấp (học nghề tại chỗ)

187.450 268.200

8,6

348.300

5,9

3 Theo loại lao động

3.1 Lao động quản lý 32.500 56.100 14,5 83.300 9,7

3.2 Lao đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣ 387.100 564.000 9,2 787.000 7,9

1) Lễ tân 37.200 51.000 7,4 69.500 7,2

2) Phục vụ buồng 48.800 71.500 9,3 98.000 7,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Phục vụ bàn, bar 68.400 102.400 9,9 153.000 9,8

4) Chế biến mó n ăn 35.700 49.300 7,6 73.400 9,7

5) Hướ ng dẫn 20.600 30.800 9,9 45.000 9,2

6) VPDL, ĐL lữ hành 31.100 52.600 13,8 81.400 10,9

7) Nhân viên khá c 145.300 206.400 8,4 266.700 6,0

Nguồn: Viê ̣n Nghiên cứu Phát triển Du lịch.

Theo dƣ̣ báo của Viê ̣n Nghiên cƣ́u Phát triển Du li ̣ch , đến năm 2015 (theo Bảng 1.1) ngành du lịch Việt Nam cần tớ i 620.100 nghìn lao đô ̣ng trƣ̣c

44

tiếp trong tổng số 2,2 triê ̣u viê ̣c làm do du li ̣ch ta ̣o ra và đến 2020 tƣơng ƣ́ng sẽ cần 870.300 nghìn lao đô ̣ng trƣ̣c tiếp trong tổng số 3 triê ̣u viê ̣c làm do du lịch tạo ra . Nhu cầu nhân lƣ̣c theo cơ cấu trình đô ̣ đào ta ̣o , lĩnh vực ngành nghề tƣ̀ng loa ̣i lao đô ̣ng ở tƣ̀ng giai đoa ̣n rất khác nhau tùy thuô ̣c vào yêu cầ u tăng trƣởng ở tƣ̀ng lĩnh vƣ̣c . Hiện nay, cả nƣớc có trên 1,3 triệu lao đô ̣ng du lịch và liên quan , chiếm khoảng 2,5% tổng lao động cả nƣớc, trong đó có khoảng 420.000 lao động trực tiếp làm viê ̣c trong các c ơ sở dịch vụ du lịch . Cơ cấu lao động ngành với 42% đƣợc đào tạo về du lịch, 38% đƣợc đào tạo từ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế ( Trần Thị Hương Giang ) (Trang 44)