3.2.2.1. Đối với công nghiệp phụ trợ ngành dệt may
- Thứ nhất, nâng cao năng lực công nghệ của ngành
Điểm yếu kém của sản phẩm nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam chính là chất lƣợng. Chất lƣợng sản phẩm quyết định bởi nhiều yếu tố trong đó yếu tố cơ bản nhất phải kể đến năng lực, trình độ công nghệ. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp kéo sợi, dệt, nhuộm hoàn tất đều trong tình trạng chất lƣợng thấp. Vấn đề đặt ra là phải đầu tƣ nâng cao trình độ công nghệ có hiệu quả có thể theo hƣớng cơ bản sau.
+ Chuyên môn hóa cao
dẫn đến có một số doanh nghiệp có chung sản phẩm mũi nhọn. Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, cần sử dụng các lợi thế về quy mô để tạo ra sự liên kết và tận dụng về năng lực công nghệ, thiết bị của những doanh nghiệp ở gần nhau. Các doanh nghiệp sau khi đã xác định đƣợc sản phẩm mũi nhọn của mình sẽ tập trung đầu tƣ cho các khâu trọng yếu, có tính chất quyết định đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Tập đoàn Dệt May sẽ có các chƣơng trình trợ giúp các kế hoạch đầu tƣ khi doanh nghiệp khó khăn.
+ Công nghệ đầu tƣ mới phải hiện đại, đồng bộ, tiếp cận các công nghệ mới nhất. Đầu tƣ nâng cấp, cải tiển các cơ sở sản xuất hiện đại nên theo kiểu nhiều tầng công nghệ.
Tùy theo yêu cầu của các giai đoạn dệt may để đầu tƣ công nghệ hợp lý: các khâu dệt, nhộm, hoàn tất thì nhất thiết phải đầu tƣ hiện đại còn các khâu khác, sản phẩm khác thì có thể sử dụng nhiều công nghệ khác nhau sẽ đảm bảo tiết kiệm vốn đầu tƣ, tận dụng hết cỡ năng lực hiện có và tăng cƣờng mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp.
+ Đầu tƣ kết cấu hạ tầng nhằm hình thành các khu công nghiệp chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm-may.
Nhà nƣớc thông qua Tập đoàn Dệt may thực hiện bỏ vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực hạ tầng cơ sở các khu công nghiệp dệt may, mặt bằng, đƣờng xá, hệ thống thoát nƣớc, đặc biệt chú ý hệ thống xử lý nƣớc thải và cung cấp nƣớc cho khu công nghiệp chuyên ngành. Với đặc trƣng của sản xuất dệt nhuộm là sử dụng nhiều hóa chất, nƣớc thải với mức độ ô nhiễm lớn, tính kiềm, hàm lƣợng kim loại nặng, các chất hoạt động bề mặt khó phân giải vi sinh,… Chi phí đầu tƣ cho vấn đề sử dụng nƣớc thải lớn, nên lĩnh vực này cần đƣợc sự ra tay của Nhà nƣớc.
+ Đầu tƣ cho phát triển cơ khí chuyên ngành.
Cùng với sự phát triển của ngành dệt may thì lĩnh vực cơ khí chuyên ngành đã không ngừng lớn mạnh và đóng góp tính cực trong việc sửa chữa và sản xuất các phụ tùng thay thế cho máy móc thiết bị toàn ngành. Tuy nhiên, sự phát triển chƣa tƣơng xứng với mong đợi. Tập đoàn Dệt May với vai trò nòng cốt cần đầu tƣ nâng
cấp công nghệ, trƣớc mắt nên liên doanh với các công ty sản xuất công nghệ chuyên ngành dệt may của nƣớc ngoài để tiếp cận công nghệ mới và phong cách quản lý. Gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kết hợp với Viện Kinh tế- Kỹ thuật dệt may đẩy mạnh hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cơ khí, phấn đấu cung cấp 70% đến 80% các phụ tùng thay thế thiết bị cho toàn ngành vào năm 2015.
- Thứ hai, đầu tƣ phát triển nguyên liệu thƣợng nguồn và các phụ kiện may mặc.
Nguyên liệu thƣợng nguồn cho dệt may chủ yếu là bông. Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 70% bông cho công nghiệp kéo sợi. Phát triển thƣợng nguồn dệt may là một trong những điều kiện đảm bảo tính chủ động và hiệu quả của ngành công nghiệp này. Nhƣ vậy, cần chú trọng đầu tƣ và quản lý chặt chẽ, áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ (giống, canh tác, nƣớc tƣới, xen canh), tăng cƣờng đầu tƣ cho khâu chế biến bông, thì bông xơ của Việt Nam hoàn toàn có khả năng đáp ứng phần lớn nhu cầu của công nghiệp kéo sợi. Hơn nữa, việc đầu tƣ phát triển cây bông còn là giải pháp tích cực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm và xóa đói, giảm nghèo. Để thực hiện những nhiệm vụ này đòi hỏi phải đảm bảo các điều kiện cơ bản nhƣ sau:
- Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu bông tập trung - Giải quyết cơ bản vấn đề giống
- Định hƣớng đầu tƣ và các chính sách ƣu đãi đầu tƣ. Đầu tƣ cho phát triển trồng bông phải đƣợc coi là một nội dung trọng yếu của đầu tƣ phát triển công nghiệp dệt sợi. Những vùng trồng bông đều là những vùng có trình độ phát triển thấp, trong điều kiện này, việc liên kết Nhà nông-Doanh nghiệp-Nhà khoa học-Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng: nhà nông thực hiện việc trồng bông; doanh nghiệp cung ứng vốn, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm; nhà khoa học nghiên cứu các loại giống, hƣớng dẫn thực hiện thâm canh; nhà nƣớc hỗ trợ bằng cơ chế chính sách. Ngoài việc định hƣớng, chính phủ cũng cần có các chính sách ƣu đãi đầu tƣ với sản xuất nguyên liệu bông nhƣ: tính dụng ƣu đãi cho hộ trồng bông, cho hộ thu mua và
- Đồng thời với đầu tƣ trồng nguyên liệu thì việc đầu tƣ cho các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu may mặc cũng rất quan trọng.
Hình thành các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu có quy mô lớn, tạo thành các chợ khổng lồ về buôn bán nguyên phụ liệu may mặc, nơi cung cấp tất cả các chủng loại nguyên phụ liệu trong và ngoài nƣớc, cung cấp đầy đủ toàn diện các thông tin về nguyên phụ liệu may mặc. Đầu tƣ hình thành các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu cần phải thực hiện các bƣớc sau:
+ Xác định vị trí xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu may mặc nên đặt tai ba thành phố lớn, trung tâm thƣơng mại của ba miền đó là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi miền tập trung một trung tâm quy mô lớn, diện tích lớn, cần xác định các trung tâm này sẽ là các trung tâm cung cấp nguyên phụ liệu lớn nhất cho toàn ngành May Việt Nam và các nƣớc trong khu vực.
+ Vị trí của từng trung tâm trong thành phố, nên chọn địa điểm có diện tích rộng, thuận lợi giao thông.
+ Thực hiện liên doanh, liên kết trong đầu tƣ nhằm huy động đƣợc nguồn lực từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc, đồng thời tiếp thu đƣợc các kinh nghiệm trong kinh doanh giao dịch nguyên phụ liệu.
- Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực cho CNPT ngành dệt may
Sản xuất nguyên phụ liệu may mặc là ngành sản xuất có tỉ trọng chi phí nguyên liệu cao ( khoảng 65-70%), giá trị gia tăng thấp. Chính vì thế, hiệu quả kinh doanh cao hay không phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con ngƣời, trình độ lao động, trình độ quản lý… yếu tố triển khai, phát huy hiệu quả các yếu tố khác.
Bên cạnh việc phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật, cần đặc biệt coi trọng đào tạo đội ngũ khoa học và công nghệ trình độ cao. Đội ngũ này không chỉ có vai trò trong việc điều hành quá trình công nghệ của sản xuất, mà còn cả trong việc cải tiến, hoàn thiện công nghệ, thiết bị hiện có, tiếp nhận chuyển giao các công nghệ mới của các ngành trên thế giới.
Bên cạnh đó, ngành dệt may cũng cần có chính sách ƣu đãi đối với lao động. Để có đội ngũ lao động chất lƣợng cao và ổn định cho phát triển công nghiệp dệt,
cần quan tâm đến chế độ tiền lƣơng, bảo hiểm thích ứng. Ngoài ra, chú trọng cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp… là vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm cụ thể hơn. Đồng thời cần củng cố, hoàn thiện và mở rộng hệ thống đào tạo nghề dệt may theo hƣớng mở rộng và phát triển của ngành. Mở các khoa, chuyên ngành dệt may trong các trƣờng cao đẳng, đại học, đầu tƣ mạnh để có đƣợc chất lƣợng đào tạo đạt yêu cầu của ngành. Cần xây dựng các chƣơng trình đào tạo bằng phƣơng pháp nghe nhìn đạt tiêu chuẩn để cung cấp đồng loạt cho các doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động trên đều trên cơ sở khảo sát kỹ lƣỡng yêu cầu của các doanh nghiệp và luôn có thông tin cập nhật có tính liên kết cao từ doanh nghiệp đến cơ sở đào tạo.
Ngoài ra, cần phải liên kết với các trƣờng Đại học, các tổ chức quốc tế về đào tạo chuyên ngành dệt nhuộm, để cử sinh viên, cán bộ theo học tại nƣớc ngoài. Hoạt động liên kết với nƣớc ngoài nên lựa chọn các nƣớc có ngành dệt may phát triển mạnh nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,…
- Thứ tƣ, khai thác, phát triển và bảo vệ thị trƣờng
Trong nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng của doanh nghiệp quyết định vận mệnh của toàn doanh nghiệp. Sự nghiệp của doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không phụ thuộc vào thị trƣờng của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, khả năng mở rộng nhƣ thế nào. Thị trƣờng mở rộng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn tăng, hiệu quả kinh doanh tăng có điều kiện để đầu tƣ nâng cao năng lực công nghệ. Việc khai thác, mở rộng và bảo vệ thị trƣờng có thể theo một số hƣớng sau:
Trƣớc hết, phải đẩy mạnh phát triển công tác nghiên cứu, khai thác thị trƣờng. Cần chú trọng khai thác, chiếm lĩnh lại thị trƣờng trong nƣớc theo hƣớng định vị thị trƣờng về nông thôn. Hiện tại thị trƣờng này đang bị chiếm lĩnh bởi sản phẩm của Trung Quốc. Đặc điểm của thị trƣờng này là phục vụ nhu cầu nông thôn với đặc điểm chất lƣợng vừa phải, giá rẻ.
cầu sử dụng và xu hƣớng sử dụng sản phẩm của các đối tác đặt may gia công, về chất lƣợng, về hình thức mẫu mã để có chiến lƣợc phát triển phù hợp. Các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc cần hiểu rõ thị hiếu của khách hàng để từ đó đƣa ra các giải pháp sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của sản phẩm may mặc.
Đồng thời thực hiện các giải pháp bảo vệ thị trƣờng: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống buôn lậu, chốn thuế, gian lận thƣơng mại, hàng giả… nhằm bảo vệ sản xuất trong nƣớc, đảm bảo sự bình đẳng trên thị trƣờng. Hiện tƣợng buôn lậu vải vào trong nƣớc từ các nƣớc lân cận còn diễn ra phổ biến, các cơ quan quản lý thị trƣờng chƣa có các giải pháp ngăn chặn hiệu quả, phổ biến nhất là buôn lậu vải từ Trung Quốc. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần thực hiện quyết liệt hơn các biện pháp chống buôn lậu.
3.2.2.2. Đối với công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí chế tạo
- Thứ nhất, gia tăng dung lƣợng thị trƣờng cho ngành cơ khí
Dung lƣợng thị trƣờng là một yếu tố quyết định cho sự phát triển của CNPT, đặc biệt là ngành thâm dụng vốn và công nghệ nhƣ ngành cơ khí. Muốn thúc đẩy CNPT cơ khí phát triển, Việt Nam cần phải có chính sách bảo vệ gia tăng dung lƣợng thị trƣờng cho CNPT ngành cơ khí. Trong đó cần xác định rõ các ngành hạ nguồn đƣợc ƣu tiên trong 10 năm tới (ví dụ : Công nghiệp ô tô, công nghiệp chế tạo máy móc nông nghiệp), từ đó hình thành thị trƣờng cho CNPT ngành cơ khí chế tạo. Cụ thể:
+ Đề xuất sản phẩm chiến lƣợc. Cần xác định rõ việc sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc linh kiện, sản phẩm phụ trợ chiến lƣợc cần ƣu tiên, tập trung phát triển. Việc xác định cần dựa trên lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, nhu cầu trong nƣớc, nguồn nhân lực, và trình độ của các doanh nghiệp đặc biệt, đặc biệt là về mặt kỹ thuật, công nghệ (ví dụ nhƣ đề xuất dòng xe chiến lƣợc trong công nghiệp ô tô). Trên cơ sở đó có biện pháp hành chính để điều tiết dung lƣợng thị trƣờng nội địa, nâng cao sức mạnh của thị trƣờng, để phát triển sản phẩm chính cũng nhƣ tạo điều kiện phát triển CNPT, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất tập trung và tƣơng đồng hơn.
+ Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Bên cạnh thị trƣờng nội địa, cần phát triển mạnh xúc tiến đầu tƣ quốc tế. Tổ chức và hỗ trợ thành lập các trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ và đối tƣợng cung cấp sản phẩm phụ trợ trong và ngoài nƣớc, tổ chức các hội chợ làm cầu nối giữa các doanh nghiệp lắp ráp và doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ.
Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ để làm cơ sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm các mối liên kết ngang, để phát huy một trong những điểm mạnh nhất của hệ thống công nghiệp phụ trợ này.
- Thứ hai, nâng cao năng lực các tổ chức, hiệp hội trong ngành cơ khí chế tạo. Vai trò của các cơ quan đầu mối, tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong nƣớc là rất quan trọng. Đây chính là cầu nối giữa các doanh nghiệp, đồng thời cũng là tổ chức tƣ vấn cho doanh nghiệp, tham vấn cho chính phủ và đóng vai trò quan trọng trong xúc tiến thƣơng mại. Hiện nay trong nƣớc vẫn thiếu các cơ quan và tổ chức đầu mối cho doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề đã có hoạt động còn chƣa hiệu quả và không thực hiện đƣợc chức năng liên kết doanh nghiệp.
Cần kịp thời thiết lập đồng thời củng cố và nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức Chính phủ, và phi Chính phủ làm đầu mối và tăng cƣờng liên kết giữa các doanh nghiệp. Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các hiệp hội ngành nghề để có thể đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ của Chính phủ và của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc thực hiện các giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, đề xuất các cơ chế chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ.
Đối với ngành cơ khí, bƣớc đầu có thể thông qua Hiệp hội cơ khí Việt Nam để tập trung, liên kết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất CNPT ngành cơ khí chế tạo, cải thiện quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp, hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế, kỹ thuật trong việc nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, tiếp nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ, tìm kiếm thị
học tập kinh nghiệm quốc tế, có thể thành lập các hiệp hội ngành nghề riêng biệt nhƣ Hiệp hội Đúc, Hiệp hội nhiệt luyện, hiệp hội Khuôn mẫu… để nâng cao hơn nữa mối liên kết giữa các doanh nghiệp.
- Thứ ba, có chính sách ƣu đãi tín dụng đầu tƣ cho ngành cơ khí
Công nghiệp cơ khí là ngành thâm dụng vốn và công nghệ, vì vậy để nhanh chóng phát triển CNPT ngành cơ khí nhà nƣớc cần có chính sách, chế độ riêng cho vay vốn lƣu động có thời hạn cho các nhà sản xuất.
Mở rộng các hình thức vay trung hạn và dài hạn với lãi suất hợp lý và thời gian hoàn trả vốn phù hợp với khả năng thực tế thu hồi vốn của từng dự án cụ thể, từng sản phẩm cụ thể và trong giai đoạn nhất định. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển. Nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ các doanh ngiệp vừa và nhỏ, cơ chế bảo lãnh tín dụng khi thu hồi thông qua